K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2019

Thử sức xíu :3

\(17x-39y=4\Leftrightarrow x=\frac{4+39y}{17}\)

Để \(x\in Z\Leftrightarrow\frac{4+39y}{17}\in Z\Leftrightarrow2y+\frac{5y+4}{17}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\left(4+5y\right)⋮17\)

do x,y nguyên: \(4+5y=17k\left(k\in Z\right)\)

\(\Leftrightarrow y=\frac{17k-4}{5}=\frac{17}{5}k-\frac{4}{5}\)

Làm tương tự để tìm x

P/s: chưa lm dạng này bao h nên có j sai sót mong bỏ qua, đa tạ :3

NV
19 tháng 9 2019

\(xy-2x-3y+6=10\)

\(\Leftrightarrow x\left(y-2\right)-3\left(y-2\right)=10\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(y-2\right)=10\)

Bây giờ chỉ cần xét các cặp ước \(\left(10;1\right);\left(1;10\right);\left(2;5\right);\left(5;2\right)\) \(\left(-10;-1\right);\left(-1;-10\right);\left(-5;-2\right);\left(-2;-5\right)\)

Nhiều quá bạn tự xét

NV
24 tháng 10 2020

§3. HÀM SỐ BẬC HAI

Đây là 2 TH mà 2 tập giao nhau bằng rỗng (trên hình vẽ chúng nằm rời nhau), nhìn hình ta thấy chúng xảy ra khi:

D=\(\left[{}\begin{matrix}m+5\le-2\\m\ge3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m\le-7\\m\ge3\end{matrix}\right.\)

(Chú ý tới đầu mút của các tập xem dấu "=" có thể xảy ra hay ko)

Do đó 2 tập giao nhau khác rỗng khi: \(-7< m< 3\) (chính là phần bù trong R của D)

Cách thứ 2 là làm trực tiếp:

Đây là TH mà 2 tập giao nhau khác rỗng (trên hình vẽ chúng sẽ chạm nhau):

§3. HÀM SỐ BẬC HAI

Nhưng ở hình trên, nếu tiếp tục dịch chuyển tập [m; m+5) qua trái một cách "quá mức", nghĩa là thế này:

§3. HÀM SỐ BẬC HAI

Thì 2 tập sẽ ko còn giao nhau nữa (tương tự với hình còn lại)

Do đó, từ hình vẽ ta thấy để 2 tập giao nhau khác rỗng thì 2 điều sau cần phải xảy ra:

\(m< 3\) (phần tử nhỏ nhất của tập "này" nhỏ hơn phần tử lớn nhất của tập "kia")

\(m+5>-2\) (phần từ lớn nhất của tập "này" lớn hơn phần tử nhỏ nhất của tập "kia")

Viết ngắn gọn: \(\left\{{}\begin{matrix}m< 3\\m+5>-2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow-7< m< 3\)

Hai cách làm đều cho kết quả giống nhau

Và vẫn cần chút ý đến các mút xem dấu "=" có xảy ra hay ko

16 tháng 10 2019

Giải toán trên mạng

  • Câu hỏi của s2 Lắc Lư s2
  • Mới nhất
  • TẠO CÂU HỎI MỚI
s2 Lắc Lư s2 Trả lời 2 Đánh dấu

25 tháng 11 2015 lúc 21:27

GPT ngiệm nguyên x2+y2+z2=2xyz

o l m . v n

Toán lớp 9 Hoàng Anh Tú 25 tháng 11 2015 lúc 21:44
Báo cáo sai phạm

Vậy phương trình chỉ có nghiệm tầm thường (0;0;0)

Đúng 1 Sai 1 s2 Lắc Lư s2 đã chọn câu trả lời này. Link kiss_rain_and_you 25 tháng 11 2015 lúc 22:03
Báo cáo sai phạm

vì 2xyz chẵn => X^2+y^2+z^2 chẵn

2TH

TH1: giả sử x chẵn,y,z đều lẻ thì

x=2a,y=2b+1,z=2c+1

thay vào phương trình đã cho thì được VT lẻ , VP chẵn nên mẫu thuẫn

TH2: 3 số đều chẵn

x=2a,y=2b,z=2c

=> 4(a^2+b^2+c^2)=16abc

=> a^2+b^2+c^2=4abc

cứ như thế,pt lùi vô hạn, nghiệm bằng 0

x=y=z=0

Đúng 6 Sai 0 Link Gợi ý cho bạn
16 tháng 10 2019

pt lùi vô hạn vì sao nghiệm = 0

7 tháng 1 2019

Hỏi đáp Toán

7 tháng 1 2019

-Ko bt có đúng ko xem lại nhé

(3):

a: =>căn 2x-3=x-3

=>x>=3 và x^2-6x+9=2x-3

=>x>=3 và x^2-8x+12=0

=>x=6

b: =>x>=-1 và 2x^2+mx-3=x^2+2x+1

=>x>=-1 và x^2+(m-2)x-4=0

=>với mọi m thì pt luôn có hai nghiệm phân biệt lớn hơn -1 vì a*c<0

NV
17 tháng 9 2022

a/ ĐKXĐ: \(x\ge\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x+1-\sqrt{2x+2}+\sqrt{2x-1}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+2x+1-2x-2}{x+1+\sqrt{2x+2}}+\frac{2x-1-1}{\sqrt{2x-1}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\frac{x+1}{x+1+\sqrt{2x+2}}+\frac{2}{\sqrt{2x-1}+1}\right)=0\)

\(\Rightarrow x=1\)

2/ ĐKXĐ:\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x\ge2\\x\le-3\end{matrix}\right.\)

- Nhận thấy \(x=0\) là 1 nghiệm

- Với \(x\ge2\):

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+\sqrt{x-2}=2\sqrt{x+3}=\sqrt{4x+12}\)

Ta có \(VT\le\sqrt{2\left(x-1+x-2\right)}=\sqrt{4x-6}< \sqrt{4x+12}\)

\(\Rightarrow VT< VP\Rightarrow\) pt vô nghiệm

- Với \(x\le-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{1-x}+\sqrt{2-x}=2\sqrt{-x-3}\)

\(\Leftrightarrow3-2x+2\sqrt{x^2-3x+2}=-4x-12\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x^2-3x+2}=-2x-15\) (\(x\le-\frac{15}{2}\))

\(\Leftrightarrow4x^2-12x+8=4x^2+60x+225\)

\(\Rightarrow x=-\frac{217}{72}\left(l\right)\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=0\)

NV
17 tháng 9 2022

Bài 3: ĐKXĐ: \(-3\le x\le6\)

Đặt \(\sqrt{3+x}+\sqrt{6-x}=t\) \(\Rightarrow3\le t\le3\sqrt{2}\)

\(t^2=9+2\sqrt{\left(3+x\right)\left(6-x\right)}\Rightarrow-\sqrt{\left(3+x\right)\left(6-x\right)}=\frac{9-t^2}{2}\)

Phương trình trở thành:

\(t+\frac{9-t^2}{2}=m\Leftrightarrow-t^2+2t+9=2m\) (2)

a/ Với \(m=3\Rightarrow t^2-2t-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\left(l\right)\\t=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{3+x}+\sqrt{6-x}=3\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{\left(3+x\right)\left(6-x\right)}=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=6\end{matrix}\right.\)

b/ Xét hàm \(f\left(t\right)=-t^2+2t+9\) trên \(\left[3;3\sqrt{2}\right]\)

\(-\frac{b}{2a}=1< 3\Rightarrow\) hàm số nghịch biến trên \(\left[3;3\sqrt{2}\right]\)

\(f\left(3\right)=6\) ; \(f\left(3\sqrt{2}\right)=6\sqrt{2}-9\)

\(\Rightarrow6\sqrt{2}-9\le2m\le6\Rightarrow\frac{6\sqrt{2}-9}{2}\le m\le3\)

Bài 4 làm tương tự bài 3