K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2017

Đáp án D.

29 tháng 4 2019

Chọn A

Cách 1:

Ta có S là tập hợp các số tự nhiên gồm 9 chữ số được lập từ X = {6;7;8}, trong đó chữ số 6 xuất hiện 2 lần; chữ số 7 xuất hiện 3 lần; chữ số 8 xuất hiện 4 lần nên

 cách xếp 2 chữ số 6 vào 2 trong 9 vị trí

 cách xếp 3 chữ số 7 vào 3 trong 7 vị trí còn lại

Có 1 cách xếp 4 chữ số 8 vào 4 trong 4 vị trí còn lại

Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S nên 

Gọi A là biến cố “số được chọn là số không có chữ số 7 đứng giữa hai chữ số 6”

TH1: 2 chữ số 6 đứng liền nhau

Có 8 cách xếp cho số .Trong mỗi cách như vậy có C 7 3  cách xếp chữ số 7 và 1 cách xếp cho các chữ số 8

Vậy có số 8. C 7 3 .1 = 280 số

TH2: Giữa hai số 6 có đúng 1 chữ số và số đó là số 8.

Có 7 cách xếp cho số .Trong mỗi cách như vậy có C 6 3  cách xếp chữ số 7 và 1 cách xếp các chữ số 8

Vậy có 7. C 6 3  = 140 số

TH3: Giữa hai số 6 có đúng 2 chữ số và đó là hai chữ số 8.

Tương tự Có 6. C 5 3 = 60 số

TH4: Giữa hai số 6 có đúng 3 chữ số và đó là ba chữ số 8.

Có 5. C 4 3 = 20 số

TH5: Giữa hai số 6 có đúng 4 chữ số và đó là bốn chữ số 8.

Có 4. C 4 3  = 4 số

Từ đó suy ra 

Xác suất cần tìm là 

Cách 2:

- Số phần tử không gian mẫu 

- Tính số phần tử của biến cố A“số được chọn là số không có chữ số 7 đứng giữa hai chữ số 6”

Xếp 2 số 6 có 1 cách:  

Xếp 3 số 7 vào 2 khoảng  cách ( số cách xếp bằng số nghiệm nguyên không âm của phương trình 

Xác suất cần tìm là 

NV
26 tháng 1 2022

Không gian mẫu: \(n_{\Omega}=A_8^5-A_7^4=5880\)

Chọn 3 chữ số chẵn: \(C_4^3=4\) cách

Chọn 2 chữ số lẻ: \(C_4^2=6\) cách

Xếp 2 số lẻ liền nhau, sau đó hoán vị với 3 chữ số chẵn: \(2!.4!=48\) cách

Chọn 3 chữ số chẵn sao cho có mặt chữ số 0: \(C_3^2=3\) cách

Hoán vị 5 chữ số sao cho 2 số lẻ liền nhau và số 0 đứng đầu: \(2!.3!=12\) cách

\(\Rightarrow6.\left(4.48-3.12\right)=936\)

Xác suất: \(P=\dfrac{936}{5880}=\dfrac{39}{245}\)

25 tháng 3 2023

cho em hỏi sao không gian mẫu lại phải trừ đi cho A47 v ạ

 

23 tháng 11 2016

1. 5/42

2. 1/5

3. 12960

ok

23 tháng 11 2016

3. 2592 mới đúng

1,2 hình như cũng sai rồi

 

8 tháng 8 2019

Chọn D

*) Ta có: 

*) Tính n(A): Giả sử 8 chữ số được viết vào 8 ô trống được đánh số từ 1 đến 8

TH1: Xếp bất kỳ

Xếp hai chữ số 1, hai chữ số 2 và 4 chữ số còn lại: Có (cách).

TH2: Số các cách xếp sao cho không thỏa mãn yêu cầu bài toán

Xếp hai chữ số 1 đứng liền nhau: Có  cách.

Xếp hai chữ số 2 đứng liền nhau: Có  cách.

Số các cách xếp thuộc cả hai trường hợp trên:

+ Coi hai chữ số 1đứng liền nhau là nhóm X, hai chữ số 2 đứng liền nhau là nhóm Y

+ Xếp X, Y và 4 số còn lại có:  (cách)

Vậy số cách xếp không thỏa mãn yêu cầu là:  (cách)

Vậy 

16 tháng 10 2021

còn cái nịt

17 tháng 7 2021

undefined

26 tháng 2 2019

Đáp án C

Từ 8 số đã cho có thể lập được : số có3 chữ số

Số cần chọn có dạng a b c ¯ trong đó a ≤ b ≤ c

TH1: a < b < c

Chọn ra 3 số thuộc tập  1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7

ta được 1 số thỏa mãn

Do đó có  C 7 3 = 35 số

TH2:a = b < c có  C 7 2 số thỏa mãn

TH3: a < b = c có  C 7 2  số thỏa mãn

TH4: a =b = c có  C 7 1 số thỏa mãn

Vậy có  C 7 3 + 2 C 7 2 + C 7 1 = 84

số thỏa mãn chữ số đứng sau luôn lớn hơn bằng chữ số đứng trước

Vậy xác suất cần tìm là:  P = 84 448 = 3 16

NV
8 tháng 12 2021

Gọi số đó là \(\overline{abcdef}\Rightarrow a+b+c+d+e+f=1+2+3+4+5+6=21\)

Mặt khác \(a+b+c=d+e+f-1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=10\\d+e+f=11\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(a;b;c\right)=\left(1;3;6\right);\left(1;4;5\right);\left(2;3;5\right)\)

Số số thỏa mãn: \(3.\left(3!.3!\right)=108\)

Xác suất: \(P=\dfrac{108}{6!}=\dfrac{3}{20}\)

21 tháng 6 2018

Đáp án C

Từ 8 số đã cho có thể lập được: số có 3 chữ số.

Số cần chọn có dạng trong đó

TH1:

Chọn ra 3 số thuộc tập ta được 1 số thỏa mãn.

Do đó có số

TH2:

số thỏa mãn

TH3:

số thỏa mãn

TH4:

số thỏa mãn

Vậy có số thỏa mãn chữ số đứng sau luôn lớn hơn bằng chữ số đứng trước.

Vậy xác suất cần tìm là: