K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2018

Gọi V0 là thể tích của miếng gỗ và V là thể tích của phần mẩu gỗ chìm dưới nước (cũng chính là phần thể tích nước bị chiếm chỗ).

Gọi dn và dgỗ lần lượt là trọng lượng riêng của nước và gỗ.

Miếng gỗ nỗi chiễm chỗ một thể tích nướ có trọng lượng bằng trọng lượng của nó.

\(d_{gồ}.V_0=d_{nước}.V\)

Suy ra : \(\dfrac{V}{V_0}=\dfrac{d_{gỗ}}{d_{nước}}=\dfrac{8}{10}=0,8\)

Do đó, phần thể tích nổi trên mặt nước của mẩu gỗ chiếm 20% thể tích của nó.

25 tháng 5 2018

Gọi \(V_0\) là thể tích của miếng gỗ và V là thể tích của phần mẩu gỗ chìm dưới nước (cũng chính là phần thể tích nước bị chiếm chỗ).

Gọi \(d_{nước}\)\(d_{ }\)\(_{gỗ}\) lần lượt là trọng lượng riêng của nước và gỗ.

Miếng gỗ nỗi chiễm chỗ một thể tích nước có trọng lượng bằng trọng lượng của nó.

\(d_{gỗ}.V_0=d_{nước}.V\)

=>\(\dfrac{V}{V_0}=\dfrac{d_{gỗ}}{d_{nước}}=\dfrac{8}{10}=0,8\)

Do đó, phần thể tích nổi trên mặt nước của mẩu gỗ chiếm 20% thể tích của nó.

27 tháng 11 2023

Đổi \(\text{20cm = 0,2m}\)

      \(\text{30cm = 0,3m}\)

      \(\text{50cm = 0,5m}\)

a) Gọi \(\text{D1}\) là \(\text{KLR}\) của gỗ. Ta có:

\(D1=\dfrac{8}{10}D2\Rightarrow D1< D2\)

Do đó khối gỗ sẽ nổi trong nước

b) Gọi \(\text{P}\)\(\text{FA}\) là trọng lượng của khối gỗ và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ khi nó nổi trên nước, \(\text{V}\)\(\text{Vn}\) là thể tích khối gỗ và thể tích phần nổi của khối gỗ. Ta có:

\(P=FA\)

\(\Rightarrow10D_1.V=10D_2\left(V-Vn\right)\)

\(\Rightarrow D1.V=D2.\left(V-Vn\right)\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{D1.V}{D2}-V=-Vn\)

\(\Rightarrow\) \(-Vn=\dfrac{8}{10}\left(0,2.0,3.0,5\right)-\left(0,2.0,3.0,5\right)=-6.10^{-3}\)

\(\Rightarrow\) \(Vn=6.10^{-3}\) \(\left(m^3\right)\) \(=6\left(dm^3\right)\)

Thể tích phần gỗ nổi là \(\text{6dm3 }\)

6 tháng 1 2023

a. Vì thể tích phần nổi bằng thể tích phần gỗ nên:

\(F_A=P=10m=35N\)

b. Thể tích gỗ:

\(F_A=dV_{chim}\)

\(\Leftrightarrow35=10000V_{chim}\)

\(\Leftrightarrow V=2V_{chim}=2\cdot0,0035=0,007\left(m^3\right)\)

c. Trọng lượng riêng của gỗ:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{\dfrac{35}{10}}{0,007}=500\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

24 tháng 12 2022

Khối gỗ nằm yên trên mặt nước \(\Leftrightarrow P=F_A\)

Khối lượng gỗ: \(m=D\cdot V=\dfrac{d}{10}\cdot V=\dfrac{8000}{10}\cdot0,07=56kg\)

Trọng lượng gỗ: \(P=10m=10\cdot56=560N\Rightarrow F_A=560N\)

Thể tích phần khối gỗ chìm trong nước:

\(V_{chìm}=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{560}{10000}=0,056m^3\)

Thể tích phần gỗ nổi trong nước: \(V_{nổi}=V-V_{chìm}=0,07-0,056=0,014m^3\)

24 tháng 12 2022

mình cảm ơn

 

24 tháng 3 2021

Lm hộ mk ý b nha

 

18 tháng 1 2023

Giải:

Đổi: Dnước=1g/cm3=1000kg/m3Dnước=1g/cm3=1000kg/m3

Gọi thể tích của khối gỗ là: V(m3)V(m3)

Thì thể tích phần gỗ chìm trong nước là:

V1=V−14.V=3V4(m3)V1=V−14.V=3V4(m3)

Và thể tích phần gỗ chìm trong dầu là:

V2=V−16.V=5V6(m3)V2=V−16.V=5V6(m3)

Do đó lực đẩy Ác si mét do nước tác dụng lên khối gỗ là:

FA1=dnước.V1=10.Dnước.3V4=30000V4FA1=dnước.V1=10.Dnước.3V4=30000V4

Và lực đẩy Ác si mét do dầu tác dụng lên khối gỗ là:

FA2=ddầu.V2=ddầu.5V6FA2=ddầu.V2=ddầu.5V6

Vì trong cả hai trường hợp thì khối gỗ đều nổi lên, nên khi đó thì trọng lượng của khối gỗ sẽ đúng bằng lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên khối gỗ hay:

FA1=FA2=PFA1=FA2=P

⇔⇔ 30000V4=ddầu.5V630000V4=ddầu.5V6

⇔⇔ 90000V12=10ddầu.V1290000V12=10ddầu.V12

⇒90000V=10ddầu.V⇔ddầu=9000⇒90000V=10ddầu.V⇔ddầu=9000

Khối lượng riêng của dầu là:

Ddầu=ddầu10=900010=900(kg/m3

 

 

18 tháng 1 2023

thanks