K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2019

Đk: \(\hept{\begin{cases}x^2-9\ge0\\2x-6+\sqrt{x^2-9}\ne0\end{cases}}\)

\(A=\frac{\sqrt{\left(x+3\right)^2}+2\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}}{2\sqrt{\left(x-3\right)^2}+\sqrt{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}}\)

TH1: \(\hept{\begin{cases}x+3\ge0\\x-3\ge0\end{cases}\Leftrightarrow}x\ge3\)

\(A=\frac{\sqrt{x+3}.\sqrt{x+3}+2\sqrt{x-3}.\sqrt{x+3}}{2\sqrt{x-3}\sqrt{x-3}+\sqrt{x+3}.\sqrt{x-3}}\)

\(A=\frac{\sqrt{x+3}\left(\sqrt{x+3}+2\sqrt{x-3}\right)}{\sqrt{x-3}\left(2\sqrt{x-3}+\sqrt{x+3}\right)}=\frac{\sqrt{x+3}}{\sqrt{x-3}}=\frac{\sqrt{x^2-9}}{x-3}\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}x+3\le0\\x-3\le0\end{cases}\Leftrightarrow}x\le-3\)

\(A=\frac{\sqrt{\left(-x-3\right)^2}+2\sqrt{\left(-x+3\right)\left(-x-3\right)}}{2\sqrt{\left(-x+3\right)^2}+\sqrt{\left(-x+3\right)\left(-x-3\right)}}\)

\(A=\frac{\sqrt{-x-3}\left(\sqrt{-x-3}+2\sqrt{-x+3}\right)}{\sqrt{-x+3}\left(2\sqrt{-x+3}+\sqrt{-x-3}\right)}=\frac{\sqrt{-x-3}}{\sqrt{-x+3}}=\frac{\sqrt{x^2-9}}{3-x}\)

11 tháng 11 2018

\(A=\left(\sqrt{x}+2\right):\left(\frac{x+8}{x\sqrt{x}+8}+\frac{\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+4}-\frac{1}{2+\sqrt{x}}\right)\)

\(=\left(\sqrt{x}+2\right):\left(\frac{x+8+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)-\left(x-2\sqrt{x}+4\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(x-2\sqrt{x}+4\right)}\right)\)

\(=\left(\sqrt{x}+2\right):\left(\frac{x+8+x+2\sqrt{x}-x+2\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(x-2\sqrt{x}+4\right)}\right)\)

\(=\left(\sqrt{x}+2\right):\left(\frac{x+4\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(x-2\sqrt{x}+4\right)}\right)\)

\(=\left(\sqrt{x}+2\right):\left[\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(x-2\sqrt{x}+4\right)}\right]\)

\(=\left(\sqrt{x}+2\right):\frac{\sqrt{x}+2}{x-2\sqrt{x}+4}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(x-2\sqrt{x}+4\right)}{\sqrt{x}+2}\)

\(=x-2\sqrt{x}+4\)

=.= hok tốt!!

21 tháng 1 2022

a) \(6x^2-2x-6x^2+13=0\\ -2x=-13\\ x=\dfrac{13}{2}\)

b: =>2x-2x-1=x-6x

=>-5x=-1

hay x=1/5

6 tháng 8 2020

a, \(A=\left(-5x+4\right)\left(3x-2\right)+\left(-2x+3\right)\left(x-2\right)\)

\(=-15x^2+10x+12x-8=-15x^2+22x-8\)

Thay x = -2 vào biểu thức ta có : \(-15\left(-2\right)^2+22\left(-2\right)-8\)

\(=-15.4-44-8=-112\)

b, \(B=\left(x-9\right)\left(2x+3\right)-2\left(x+7\right)\left(x-5\right)\)

\(=2x^2+3x-18x-27=2x^2-15x-27\)

Thay x = -1/2 vào biểu thức ta có : \(2\left(-\frac{1}{2}\right)^2-15\left(-\frac{1}{2}\right)-27\)

\(=2.\frac{1}{4}+\frac{15}{2}-27=\frac{11}{2}+\frac{15}{2}+27=40\)

6 tháng 8 2020

Bài làm:

a) \(A=\left(-5x+4\right)\left(3x-2\right)+\left(-2x+3\right)\left(x-2\right)\)

\(A=-15x^2+22x-8-2x^2+7x-6\)

\(A=-17x^2+29x-14\)

Thay x = -2 vào ta được:

\(A=-17.\left(-2\right)^2+29.\left(-2\right)-14\)

\(A=-68-58-14\)

\(A=-140\)

b) \(B=\left(x-9\right)\left(2x+3\right)-2\left(x+7\right)\left(x-5\right)\)

\(B=2x^2-15x-27-2\left(x^2+2x-35\right)\)

\(B=2x^2-15x-27-2x^2-4x+70\)

\(B=-19x+43\)

Thay x = -1/2 vào B ta được:

\(B=-19.\left(-\frac{1}{2}\right)+43=\frac{19}{2}+43=\frac{105}{2}\)

5 tháng 12 2017

a,(3+x)(x2-9)-(x-3)(x2+3x+9)

=(3x2-27+x3-9x)-(x3-27)

=3x2-27+x3-9x-x3+27

=3x2-9x

=3x(x-3)

b,(x+6)2-2x(x+6)+(x-6)(x+6)

=x2+12x+36-2x2-12x+x2-36

=0

5 tháng 12 2017

a) \(\left(3+x\right)\left(x^2-9\right)-\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)\)

\(=\left(3x^2+x^3-27-9x\right)-\left(x^3-27\right)\)

\(=3x^2+x^3-27-9x-x^3+27\)

\(=3x^2-9x\)

b) \(\left(x+6\right)^2-2x\left(x+6\right)+\left(x-6\right)\left(x+6\right)\)

\(=\left(x^2+12x+36\right)-\left(2x^2+12x\right)+\left(x^2-36\right)\)

\(=x^2+12x+36-2x^2-12x+x^2-36\)

\(=0\)

21 tháng 6 2017

b)(2x - 1)^2 - (2x + 5) (2x - 5 ) = 18

4x 2 -4x+1-4x 2+25=18

26-4x=18

4x=8

x=2

21 tháng 6 2017

a,27x-18=2x-3x^2

<=> 3x^2-2x+27-18x=0

<=> 3x^2-20x+27=0

\(\Delta\)= 20^2-4-12.27

tính \(\Delta\)rồi tìm x1 ,x2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 12 2021

1.

PT $\Leftrightarrow (x^2+2xy+y^2)-(y^2+6y+9)=0$

$\Leftrightarrow (x+y)^2-(y+3)^2=0$

$\Leftrightarrow (x+y-y-3)(x+y+y+3)=0$

$\Leftrightarrow (x-3)(x+2y+3)=0$

$\Rightarrow x-3=0$ hoặc $x+2y+3=0$

Nếu $x-3=0\Leftrightarrow x=3$. Vậy $(x,y)=(3,a)$ với $a$ nguyên bất kỳ.

Nếu $x+2y+3=0\Leftrightarrow x=-2y-3$ lẻ. Vậy $(x,y)=(-2a-3,a)$ với $a$ nguyên bất kỳ.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 12 2021

2. 

PT $\Leftrightarrow x^2=(y^2+2y+1)+12$

$\Leftrightarrow x^2=(y+1)^2+12\Leftrightarrow x^2-(y+1)^2=12$

$\Leftrightarrow (x-y-1)(x+y+1)=12$
Vì $x-y-1, x+y+1$ là số nguyên và cùng tính chẵn lẻ nên xảy ra các TH sau:

TH1: $x-y-1=2; x+y+1=6\Rightarrow x=4; y=1$

TH2: $x-y-1=6; x+y+1=2\Rightarrow x=4; y=-3$

TH3: $x-y-1=-2; x+y+1=-6\Rightarrow x=-4; y=-3$

TH4: $x-y-1=-6; x+y+1=-2\Rightarrow x=-4; y=1$

16 tháng 2 2020

b/A=\(\frac{x-2\sqrt{x}-3-3\sqrt{x}+9}{x-2\sqrt{x}-3}=1-\frac{3\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(1+\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=1-\frac{3}{1+\sqrt{x}}\)

Vậy 1+ căn x thuốc Ư(3), mà \(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow1+\sqrt{x}\ge1\)

Vậy \(1+\sqrt{x}=\left(1,3\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\left(0,2\right)\) Vì x nguyên nên x=0

16 tháng 2 2020

\(\Leftrightarrow A=\frac{1+\sqrt{x}-\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}:\left(\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}+\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{1+\sqrt{x}}:\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{1}{1+\sqrt{x}}.\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{x-9-x+4+\sqrt{x}+2}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(1+\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x-5\sqrt{x}+6}{x-2\sqrt{x}-3}\)

13 tháng 8 2020

P = \(\frac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\frac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}\)

P = \(\frac{2\sqrt{x}-9-\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)+\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

P = \(\frac{2\sqrt{x}-9-x+9+2x-3\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

P = \(\frac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

P = \(\frac{x-2\sqrt{x}+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

P = \(\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

Với \(x=6-2\sqrt{5}=5-2\sqrt{5}+1=\left(\sqrt{5}-1\right)^2\) 

=> P = \(\frac{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}+1}{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}-3}=\frac{\sqrt{5}-1+1}{\sqrt{5}-1-3}=\frac{\sqrt{5}}{\sqrt{5}-4}=\frac{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}+4\right)}{\left(\sqrt{5}-4\right)\left(\sqrt{5}+4\right)}=\frac{5+4\sqrt{5}}{-11}\)

15 tháng 8 2017

\(A=\sqrt{9-x^2}+4\)  Đạt Max khi \(\sqrt{9-x^2}\)đạt giá trị lớn nhất. Hay (9-x2) đạt giá trị lớn nhất.

Do x2 \(\ge\)0 với mọi x => để 9-x2 đạt giá trị lớn nhất thì x2 phải đạt GTNN => x2=0 => x=0

=> \(A_{max}=\sqrt{9}+4=3+4=7\)đạt được khi x=0

b/ \(B=6\sqrt{x}-x-15=-x+6\sqrt{x}-9-6=-6-\left(x-6\sqrt{x}+9\right)\)

=> \(B=-6-\left(\sqrt{x}-3\right)^2\)

Do \(\left(\sqrt{x}-3\right)^2\ge0\) Với mọi x => Để Bmax thì \(\left(\sqrt{x}-3\right)^2\) đạt Min => \(\left(\sqrt{x}-3\right)^2=0\)

=> Bmin=-6  đạt được khi \(\left(\sqrt{x}-3\right)^2=0\)hay x=9

15 tháng 8 2017

c/ \(C=2\sqrt{x}-x=1-1+2\sqrt{x}-x=1-\left(1-2\sqrt{x}+x\right)\)

=> \(C=1-\left(1-\sqrt{x}\right)^2\)  => Do \(\left(1-\sqrt{x}\right)^2\ge0\) Với mọi x => Để C đạt max thì \(\left(1-\sqrt{x}\right)^2\)đạt min => \(\left(1-\sqrt{x}\right)^2=0\) 

=> Cmin = 1 Đạt được khi x=1