K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2021

\(c)\)\(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(=\)\(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=\)\(\frac{1}{2}-\frac{1}{100}\)

\(=\)\(\frac{50}{100}-\frac{1}{100}\)

\(=\)\(\frac{49}{100}\)

26 tháng 8 2021

49/100 nha bạn

23 tháng 3 2022

Em cảm ơn ạ

Bài 1 :

Số học sinh trung bình của lớp là :

44 : 11 = 4 ( học sinh )

Số học sinh khá của lớp là :

( 44 - 4 ) : 5 = 8 ( học sinh )

a) Lớp có số học sinh giỏi là :

44 - 4 - 8 = 32 ( học sinh )

b) Tỉ số giữa số học sinh giỏi và số học sinh trung bình là :

32 : 4 = 8 ( lần )

c) Tỉ số phần trăm giữa số học sinh giỏi và số học sinh khá là :

\(\frac{32\times100}{8}\%=400\%\)

26 tháng 8 2021
Số học sinh trung bình là: 44×1/11=4(hs) Số học sinh khá là: 44-4×1/5=8(hs) Số học sinh giỏi là: 44-4-8=32(hs) Tỉ lệ giữa hs giỏi và hs trung bình là: 32÷4=8 Tỉ lệ giữa hs giỏi và hs khá là: 32÷8=4
30 tháng 8 2021

e,\(3\frac{2}{7}x-\frac{1}{8}=2\frac{3}{4}\)

\(=>\frac{23}{7}x-\frac{1}{8}=\frac{11}{4}\)

\(=>\frac{23}{7}x=\frac{11}{4}+\frac{1}{8}=\frac{23}{8}\)

\(=>x=\frac{23}{8}:\frac{23}{7}\)

\(=>x=\frac{7}{8}\)

b) 5 và 4/7 :x=13

  39/7 :x =13

          x= 39/7 :13

         x= 3/7

b) \(5\frac{1}{4}.\frac{3}{8}+10\frac{3}{4}.\frac{3}{8}\)

\(=\left(5\frac{1}{4}+10\frac{3}{4}\right).\frac{3}{8}\)

\(=16.\frac{3}{8}=6\)

c) \(6\frac{1}{5}.\frac{-2}{7}+14\frac{4}{5}.\frac{-2}{7}\)

\(=\left(6\frac{1}{5}+14\frac{4}{5}\right).\frac{-2}{7}\)

\(=21.\frac{-2}{7}=-6\)

DD
22 tháng 4 2022

\(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{4}+\dfrac{3}{8}+...+\dfrac{10}{2^{10}}\)

\(2A=\dfrac{1}{1}+\dfrac{2}{2}+\dfrac{3}{4}+...+\dfrac{10}{2^9}\)

\(2A-A=\left(1+\dfrac{2}{2}+\dfrac{3}{4}+...+\dfrac{10}{2^9}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{4}+...+\dfrac{10}{2^{10}}\right)\)

\(A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2^9}-\dfrac{10}{2^{10}}\)

\(B=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2^9}\)

\(2B=2+1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^8}\)

\(2B-B=\left(2+1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^8}\right)-\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2^9}\right)\)

\(B=2-\dfrac{1}{2^9}\)

Suy ra \(A=B-\dfrac{10}{2^{10}}=2-\dfrac{1}{2^9}-\dfrac{10}{2^{10}}=\dfrac{509}{256}\)

30 tháng 8 2021

undefinedundefined

đây nhá có gì thắc mắc hỏi chị nhá

Bài 6: 

\(\Leftrightarrow6n+4⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)

11 tháng 1 2022

bn lm chi tiết hơn giúp mk đc hông bn?

10 tháng 8 2023

a) \(A=10^{100}+5\)

- Tận cùng A là số 5 \(\Rightarrow A⋮5\)

- Tổng các chữ số của A là \(1+5=6⋮3\Rightarrow A⋮3\) \(\)

\(\Rightarrow dpcm\)

b) \(B=10^{50}+44\)

- Tận cùng B là số 4 là số chẵn \(\Rightarrow B⋮2\)

- Tổng các chữ số của B là \(1+4+4=9⋮9\Rightarrow B⋮9\)

\(\Rightarrow dpcm\)

5:

a: =>x+1/5-1/9+1/9-1/13+...+1/41-1/45=-37/45

=>x+9/45-1/45=-37/45

=>x+8/45=-37/45

=>x=-1

b: 3/x+1 nguyên

=>x+1 thuộc {1;-1;3;-3}

=>x thuộc {0;-2;2;-4}

c; -5/2x+1 nguyên

=>2x+1 thuộc {1;-1;5;-5}

=>x thuộc {0;-1;2;-3}