K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2021

Tên 

CTHH 

Phân loại 

Tên  

CTHH  

Phân loại  

Kali oxit  

K2

 

Oxit bazo 

Canxi oxit  

CaO 

Oxit Bazơ 

Cacbon đioxit  

CO2 

 

Oxit Axit 

Sắt (III) oxit  

Fe2O3 

Oxit Bazơ 

Lưu huỳnh đioxit 

SO2 

Oxit Axit 

Lưu huỳnh trioxit  

SO3 

Oxit Axit 

Đi photpho pentaoxit  

P2O5 

Oxit Axit 

Đồng (II) oxit  

CuO 

Oxit Bazơ 

(Đã sửa lại những lỗi sai nhé)

Hãy viết CTHH của các chất sau và phân loại chúng: Kali cacbonat, Đồng (II) oxit, Lưu huỳnh trioxit, Axit sunfuric, Magie nitrat, Natri hiđroxit.Kali cacbonat: K2CO3 : MuốiĐồng (II) oxit: CuO : Oxit bazơLưu huỳnh trioxit: SO3 : Oxit axitAxit sunfuric: H2SO4 : AxitMagie nitrat: Mg(NO3)2 : MuốiNatri hidroxit: NaOH : BazơGhi tên, phân loại các hợp chất sau: Na2O, SO2, HNO3, CuCl2, Fe2(SO4)3, Mg(OH)2 Na2O: Natri oxit : Oxit bazơSO2: Lưu huỳnh dioxit : Oxit...
Đọc tiếp

Hãy viết CTHH của các chất sau và phân loại chúng: Kali cacbonat, Đồng (II) oxit, Lưu huỳnh trioxit, Axit sunfuric, Magie nitrat, Natri hiđroxit.
Kali cacbonat: K2CO3 : Muối
Đồng (II) oxit: CuO : Oxit bazơ
Lưu huỳnh trioxit: SO3 : Oxit axit
Axit sunfuric: H2SO4 : Axit
Magie nitrat: Mg(NO3)2 : Muối
Natri hidroxit: NaOH : Bazơ
Ghi tên, phân loại các hợp chất sau: Na2O, SO2, HNO3, CuCl2, Fe2(SO4)3, Mg(OH)2 Na2O: Natri oxit : Oxit bazơ
SO2: Lưu huỳnh dioxit : Oxit axit
HNO3: Axit nitric : Axit
CuCl2: Đồng (II) clorua : Muối
Fe2(SO4)3: Sắt (III) sunfat : Muối
Mg(OH)2: Magie hidroxit : Bazơ
1.Hãy tính số mol có trong:
a. 27,2gam ZnCl 2
b. 11,2lít khí O2(đktc)
c. 150ml dd NaOH 2M
d. 200 gam dung dịch H2SO4 19,6% 
Cho 2,7gam Al phản ứng với dd có chứa 29,4gam H2SO4.
a. Lập PTHH
b. Chất nào dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam.
c. Tính khối lượng muối thu được.
d. Tính thể tích khí sinh ra( đktc).

3

1.Hãy tính số mol có trong:
\(a.27,2\left(g\right)ZnCl_2\\ n_{ZnCl_2}=\dfrac{27,2}{136}=0,2\left(mol\right)\\ b.V_{O_2\left(đktc\right)}=11,2\left(l\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\ c.150\left(ml\right)ddNaOH2M\\ n_{NaOH}=0,15.2=0,3\left(mol\right)\\ d.200\left(g\right)ddH_2SO_419,6\%\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.19,6\%}{98}=0,4\left(mol\right)\)
Cho 2,7gam Al phản ứng với dd có chứa 29,4gam H2SO4.
a. Lập PTHH
b. Chất nào dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam.
c. Tính khối lượng muối thu được.
d. Tính thể tích khí sinh ra( đktc).

----

\(a.2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\\b. Vì:\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,3}{3}\Rightarrow H_2SO_4dư\\ m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=98.\left(0,3-0,1.\dfrac{3}{2}\right)=14,7\left(g\right)\\ c.n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342.0,05=17,1\left(g\right)\\ d.n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

Bài gọi tên phân loại hình như em làm rồi mà?

6 tháng 3 2022

 Gọi tên các oxit sau và phân loại chúng:

P2O5, :diphotphopentaoxxit:oxit axit

=>4P+5O2-to>2P2O5

FeO,sắt 2 oxit : oxit bazo

2Fe+O2-to>2FeO

SO2,lưu huỳnh dioxit :oxit axit

S+O2-to>SO2

P2O3, điphotpho trioxit :oxit axit

4P+3O2thiếu-to>2P2O3

Fe2O3: sắt 3 oxir ::oxit bazo

4Fe+3O2-to>2Fe2O3

, CaO,canxi oxit: oxit bazo

2Ca+O2-to>2CaO

CO2, cacon dioxit ::oxit axit

C+O2-to>CO2

Na2O : natri oxit ::oxit bazo

2Na+O2-to>2Na2O

, Fe3O4, :oxit sắt từ : oxit bazo

3Fe+2O2-to>Fe3O4

MgO, magie oxit: oxit bazo

2Mg+O2-to>2MgO

SiO2.silic dioxit::oxit axit

Si+O2-to>SiO2

8 tháng 11 2021

22D

23D

25B

Viết PTHH 1. Cacbon đioxit và nước 2. Lưu huỳnh trioxit và nước 3. Lưu huỳnh đioxit và nước 4. Đinitơ pentaoxit và nước 5. Điphotpho pentaoxit và nước 6. Khí sunfurơ và Kali oxit 7. Cacbon đioxit và bari oxit 8. Lưu huỳnh trioxit và natri oxit 9. Điphotpho pentaoxit và canxi oxit 10. Đinitơ pentaoxit và kali oxit 11. Cacbon đioxit và natri hiđrôxit 12. Khí sunfurơ và canxi hiđroxit 13. Lưu huỳnh trioxit và bari hiđroxit 14. Đinitơ...
Đọc tiếp

Viết PTHH

1. Cacbon đioxit và nước

2. Lưu huỳnh trioxit và nước

3. Lưu huỳnh đioxit và nước

4. Đinitơ pentaoxit và nước

5. Điphotpho pentaoxit và nước

6. Khí sunfurơ và Kali oxit

7. Cacbon đioxit và bari oxit

8. Lưu huỳnh trioxit và natri oxit

9. Điphotpho pentaoxit và canxi oxit

10. Đinitơ pentaoxit và kali oxit

11. Cacbon đioxit và natri hiđrôxit

12. Khí sunfurơ và canxi hiđroxit

13. Lưu huỳnh trioxit và bari hiđroxit

14. Đinitơ pentaoxit và kali hiđroxit

15. Điphotpho pentaoxit và bari hiđroxit

16. Natri oxit và nước

17. Kali oxit và nước

18. Canxi oxit và nước

19. Bari oxit và nước

20. Nhôm oxit và axit clohiđric

21. Sắt (III) oxit và axit nitric

22. Kẽm oxit và axit sunfuric

23. Canxi oxit và oxit photphoric

24. Sắt và axit clohiđric

25. Magie và axit sunfuric

26. Nhôm và axit clohiđric

27. Kẽm và axit sunfuric

28. Đồng và axit sunfuric đặc, nóng

29. Nhôm hiđroxit và axit clohiđric

30. Kẽm hiđroxit và axit sunfuric

3
23 tháng 11 2017

1, CO2+H2O--->H2CO3

2, SO3+H2O--->H2SO4

3, SO2+H2O--->H2SO3

4, N2O5+H2O---> 2HNO3

5, P2O5+3H2O--->2H3PO4

6, SO2+K2O--->K2SO3

7, CO2+BaO--->BaCO3

8, SO3+Na2O--->Na2SO4

9, P2O5+3CaO--->Ca3(PO4)2

10, N2O5+K2O--->2KNO3

11, CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O

12, SO2+Ca(OH)2--->CaSO3+H2O

13, SO3+Ba(OH)2--->BaSO4+H2O

14, N2O5+2KOH--->2KNO3+H2O

15, P2O5+3Ba(OH)2--->Ba3(PO4)2+3H2O

23 tháng 11 2017

16, Na2O+H2O--->2NaOH

17, K2O+H2O--->2KOH

18, CaO+H2O--->Ca(OH)2

19, BaO+H2O--->Ba(OH)2

20, Al2O3+6HCl--->2AlCl3+3H2O

21, Fe2O3+6HNO3---> 2Fe(NO3)3+3H2O

22, ZnO+H2SO4--->ZnSO4+H2O

23, 3CaO+2H3PO4--->Ca3(PO4)2+3H2O

24, Fe+2HCl--->FeCl2+H2

25, Mg+H2SO4--->MgSO4+H2

26, 2Al+6HCl--->2AlCl3+3H2

27, Zn+H2SO4---->ZnSO4+H2

28, Cu+2H2SO4---> CuSO4+SO2+2H2O

29, Al(OH)3+3HCl--->AlCl3+3H2O

30, Zn(OH)2+H2SO4--->ZnSO4+2H2O

15 tháng 11 2023

6.D

7.D

8.A

15 tháng 11 2023

6. A

7. D

8. A 

9. B

10. C

15 tháng 11 2023

câu 6 D mới đúng cơ

Bài 3: Cho 12,4 gam Na2O hòa tan hoàn toàn trong 200 gam H2O. Tính nồng độ phần trăm (C%) của dung dịch thu được.

---

nNa2O= 12,4/62=0,2(mol)

PTHH: Na2O + H2O -> 2 NaOH

nNaOH=0,2.2=0,4(mol) => mNaOH=40.0,4=16(g)

mddNaOH= 12,4+200=212,4(g)

=>C%ddNaOH= (16/212,4).100=7,533%

Câu 11: ( Mức 1)Lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng được với:A. Nước, sản phẩm là bazơ.       B. Axit, sản phẩm là bazơ.C. Nước, sản phẩm là axit       D. Bazơ, sản phẩm là axit.Câu 12: (Mức 1)Đồng (II) oxit (CuO) tác dụng được với:A. Nước, sản phẩm là axit.                 B. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.C. Nước, sản phẩm là bazơ.               D. Axit, sản phẩm là muối và nước.Câu 13: (Mức 2)Sắt (III) oxit...
Đọc tiếp

Câu 11: ( Mức 1)

Lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng được với:

A. Nước, sản phẩm là bazơ.       B. Axit, sản phẩm là bazơ.

C. Nước, sản phẩm là axit       D. Bazơ, sản phẩm là axit.

Câu 12: (Mức 1)

Đồng (II) oxit (CuO) tác dụng được với:

A. Nước, sản phẩm là axit.                 B. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.

C. Nước, sản phẩm là bazơ.               D. Axit, sản phẩm là muối và nước.

Câu 13: (Mức 2)

Sắt (III) oxit (Fe2O3)  tác dụng được với:

A. Nước, sản phẩm là axit.                        B. Axit, sản phẩm là muối và nước.

C. Nước, sản phẩm là bazơ.                      D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.

Câu 14: (Mức 1)

Công thức hoá học của sắt oxit, biết Fe(III) là:

A. Fe2O3.                    B. Fe3O4.                    C. FeO.                        D. Fe3O2.

Câu 15: (Mức 2)

Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit:

A. MgO, Ba(OH)2, CaSO4, HCl.                     B. MgO, CaO, CuO, FeO.

C. SO2, CO2, NaOH, CaSO4.                            D. CaO, Ba(OH)2, MgSO4, BaO.

Câu 16: (Mức 2)

0,05 mol FeO  tác dụng vừa đủ với:

A. 0,02mol HCl.                     B. 0,1mol HCl.         C. 0,05mol HCl.                        D. 0,01mol HCl.

Câu 17: (Mức 2)

0,5mol CuO tác dụng vừa đủ với:

A. 0,5mol H­2SO4.                   B. 0,25mol HCl.       C. 0,5mol HCl.              D. 0,1mol H2SO4.

Câu 18: (Mức 2)

Dãy chất gồm các oxit axit là:

A. CO2, SO2, NO, P2O5.    B. CO2, SO3, Na2O, NO2.    C. SO2, P2O5, CO2, SO3.      D. H2O, CO, NO, Al2O3.

Câu 19: (Mức 2)

Dãy chất gồm các oxit bazơ:

A. CuO, NO, MgO, CaO.   B. CuO, CaO, MgO, Na2O.   C. CaO, CO2, K2O, Na2O.  

D. K2O, FeO, P2O5, Mn2O7.

Câu 20: (Mức 2)

Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:

A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3.                           B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2

C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3.                             D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2.

Câu 21: (Mức 2)

Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm:

A. CuO, CaO, K2O, Na2O.                     B. CaO, Na2O, K2O, BaO.

C. Na2O, BaO, CuO, MnO.                    D. MgO, Fe2O3, ZnO, PbO.

Câu 22: (Mức 2)

Dãy oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl):

A. CuO, Fe2O3, CO2, FeO.                   B. Fe2O3, CuO, MnO, Al2­O3.

C. CaO, CO, N2O5, ZnO.                      D. SO2, MgO, CO2, Ag2O.

Câu 23: (Mức 2)

Dãy oxit tác dụng với dung dịch NaOH:

A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2.   B. CaO, CuO, CO, N2O5.

C. CO2, SO2, P2O5, SO3.      D. SO2, MgO, CuO, Ag2O.

Câu 24: (Mức 2)

Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:

A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2.                   B. CaO, CuO, CO, N2O5.

C. SO2, MgO, CuO, Ag2O.                 D. CO2, SO2, P2O5, SO3.

Câu 25: (Mức 2)

Dãy oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch axit là:

A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2.                B. CaO, CuO, CO, N2O5.

C. CaO, Na2O, K2O, BaO.               D. SO2, MgO, CuO, Ag2O.

Câu 26: (Mức 2)

Dãy oxit vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với kiềm là:

A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3.                  B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.  

C. CaO, FeO, Na2O, Cr2O3.                       D. CuO, Al2O3, K2O, SnO2.

Câu 27: (Mức 2)

Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:

A. CO2 và BaO.                     B. K2O và NO.      C. Fe2O3 và SO3.              D. MgO và CO.

Câu 28: (Mức 2)

Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142đvC. Công thức hoá học của oxit là:

A. P2O3.                     B. P2O5.                      C. PO2.                            D. P2O4.

Câu 29: (Mức 2)

Một oxit được tạo bởi 2 nguyên tố là sắt và oxi, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là 7/3. Công thức hoá học của oxit sắt là:

A. FeO.                      B. Fe2O3.                    C. Fe3O.                    D. FeO2.

Câu 30: (Mức 3)

Khử hoàn toàn 0,58 tấn quặng sắt chứa 90 % là Fe3O4 bằng khí hiđro. Khối lượng sắt thu được là:

A. 0,378 tấn.              B. 0,156 tấn.               C. 0,126 tấn.               D. 0,467 tấn.

0
4 tháng 12 2021

Trong các axit: HCl, HNO3, H2SO4, H2CO3. Axit  yếu nhất là: H2CO3

Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất : K2SO3 và H2SO4

Oxit bazơ nào sau đây được dùng để làm khô nhiều nhất là: CaO