K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2021

a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9x-3y=15\\2x+3y=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=3x-5=4\end{matrix}\right.\)

23 tháng 12 2021

mk cảm ơn bạn đã giúp mk nhưng mà bạn làm chi tiết giùm mk nhé

25 tháng 2 2022

Câu 2b 

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=5\\2x-6y=14m-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7y=5-14m+2\\x=\dfrac{5-y}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1-2m\\x=\dfrac{5-1+2m}{2}=2+m\end{matrix}\right.\)

Ta có \(2\left(m+2\right)^2-\left(2m-1\right)^2=17\)

\(\Leftrightarrow2m^2+8m+8-4m^2+4m-1=17\Leftrightarrow-2m^2+12m-10=0\)

Ta có a + b + c = -2 + 12 - 10 = 0 

vậy pt có 2 nghiệm m = 1 ; m = 5 

25 tháng 2 2022

đang ktra bn ơi

Bài 2: 

a: Thay x=1 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{2\cdot\left(1-1\right)}{1+1}=0\)

b: \(A=\dfrac{x+\sqrt{x}+1-x+\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}=2\)

14 tháng 4 2022

Bài 2.

a.Thế \(x=1\) vào B ta có:

\(B=\dfrac{2\left(\sqrt{1}-1\right)}{\sqrt{1}+1}=\dfrac{2.0}{2}=\dfrac{0}{2}=0\)

b.

\(A=\dfrac{x\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}}-\dfrac{x\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}\)

\(A=\dfrac{\left(x\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(x\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(A=\dfrac{x^2+x\sqrt{x}-\sqrt{x}-1-x^2+x\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(A=\dfrac{2x\sqrt{x}-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(A=\dfrac{2\sqrt{x}\left(x-1\right)}{\sqrt{x}\left(x-1\right)}\)

\(A=2\)

c.\(P=1:\left(A:B\right)=1:\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1\right)}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}=1:\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\)

Đê P lớn nhất thì \(\sqrt{x}+1\) nhỏ nhất, mà \(\sqrt{x}+1\ge1\) => Min =1

\(\Rightarrow P\le1-\dfrac{2}{1}=1-2=-1\)

17 tháng 4 2022

a, với m = 2 ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=4\\2x-y=3\end{matrix}\right.\) ⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=4\\4x-2y=6\end{matrix}\right.\) ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=4\\5x=10\end{matrix}\right.\) ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}2+2y=4\\x=2\end{matrix}\right.\) ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}2y=2\\x=2\end{matrix}\right.\) ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}y=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy với m = 2 thì hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất là : (x ; y) = (2 ; 1)