K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2019

Để \(\frac{-8}{x+8}\)là số hữu tỉ dương

\(\Leftrightarrow x+8< 0\)

\(\Leftrightarrow x< -8\)

Vậy x < -8

2 tháng 7 2017

a,Ta có:
\(x=\frac{a-5}{a}=1-\frac{5}{a}\)
Để x nguyên thì a phải thuộc ước nguyên của 5
\(\Rightarrow a\in U\left(5\right)=\left\{+-1;+-5\right\}\)
Ta có bảng sau

a-11-55
x6-420

\(\Rightarrow a\in\left\{-4;0;2;6\right\}\) 

LM
Lê Minh Vũ
CTVHS VIP
19 tháng 7 2023

a) \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{-10}{6}\)

\(x\times6=-10\times3\)

\(x\times6=-30\)

\(x=-5\)

b) \(\dfrac{-8}{x}=\dfrac{-9}{15}\)

\(x\times-9=15\times-8\)

\(x\times-9=-120\)

\(x=\dfrac{40}{3}\)

LM
Lê Minh Vũ
CTVHS VIP
19 tháng 7 2023

c) \(\dfrac{2,7}{0,9}=\dfrac{-8}{x}\)

\(x\times2,7=-8\times0,9\)

\(x\times2,7=-7,2\)

\(x=-\dfrac{8}{3}\)

d) \(\dfrac{4}{9}=\dfrac{x}{12}\)

\(x\times9=12\times4\)

\(x\times9=48\)

\(x=\dfrac{48}{9}\)

\(x=\dfrac{16}{3}\)

25 tháng 8 2017

Không có giá trị x thỏa mãn

25 tháng 8 2017

Lộn, số hữu tỉ đó là -1

20 tháng 9 2018

\(t=\frac{x+7}{x-3}=\frac{x-3+10}{x-3}=\frac{x-3}{x-3}+\frac{10}{x-3}=1+\frac{10}{x-3}\)
Để t là số nguyên khi \(\frac{10}{x-3}\)là số nguyên
\(\Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(10\right)\)\(=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
 

\(x-3\)\(-1\)\(1\)\(-2\)\(2\)\(-5\)\(5\)\(-10\)\(10\)
\(x\)\(2\)\(4\)\(1\)\(5\)\(-2\)\(8\)\(-7\)\(13\)


Vậy \(x\in\left\{-7;-2;1;2;4;5;8;13\right\}\)để t là số nguyên

31 tháng 10 2017

1, Có 3 cách viết là: \(-0,6;\frac{-6}{10};\frac{-9}{15}\)

2, Số hữu tỉ dương là: Những số hữu tỉ lớn hơn 0

    Số hữu tỉ âm là: Những số hữu tỉ nhỏ hơn 0

* Lưu ý: 0 không phải là số hữu tỉ dương và cũng không phải số hữu tỉ âm

3, Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ x, kí hiệu là: IxI là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số

1 tháng 11 2017

cảm ơn các bạn đã giúp đỡ

12 tháng 10 2016

Ta có:

\(T=\frac{3x-8}{x-5}=\frac{3x-15+7}{x-5}=\frac{3.\left(x-5\right)+7}{x-5}=\frac{3.\left(x-5\right)}{x-5}+\frac{7}{x-5}=3+\frac{7}{x-5}\)

Để T nguyên thì \(\frac{7}{x-5}\) nguyên

\(\Rightarrow x-5\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow x-5\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{6;4;12;-2\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{6;4;12;-2\right\}\) thì T nguyên