K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2017
ln 15 tn 5cai so c mưa nhiều ôn đới hải dương
ln25 tn 10cua b mưa ít địa trung hải
ln 10 tn-30 mưa tuyết ôn đới lục địa

10 tháng 11 2017

Biểu đồ A:

-Nhiệt độ + Cao nhất: 20 độ C

+Thấp nhất:12 độ C

+B.độ nhiệt: 39 độ C

+ Nhiệt đô TB: 10 độ C

-Lượng mưa +Tổng: 260mm

+Thời kì mưa ít kéo dài

+Thuộc kiểu khí hậu: Ôn đới lục địa

Biểu đồ B.

-Nhiệt độ +Cao nhất: 20 độ C

+Thấp nhất: 12 độ C

+Biên độ nhiệt:8 độ C

+Nhiệt đô TB: 16 độ C

-Lượng mưa +Tổng: 700mm

+Thời kì mưa theo mùa

-Thuộc kiểu khí hậu: Địa Trung Hải

Biểu đồ C.

-Nhiệt đô +Cao nhất: 15 độ C

+Thấp nhất: 5 độ C

+B.độ nhiệt: 10 độ C

+Nhiệt độ TB: 10 độ C

-Lượng mưa +Tổng: 1360mm

+Thời kì mưa quanh năm

-Thuộc kiểu khí hậu: Ôn đới hải dương

10 tháng 12 2021

Sai rồi

Ôn đới hải dương:
- Mùa hạ mát, mùa đông ấm (không lạnh lắm) nhiệt độ thường trên 0oC, lượng mưa khá lớn (khoảng trên 1000mm) mưa quanh năm.
- Sông ngòi nhiều nước quanh năm và không đóng băng.
- Thực vật: Có rừng cây lá rộng (Sồi, dẻ....)
* Giải thích:
- Nhờ có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới làm cho khí hậu của vùng ấm và ẩm.
+ Ôn đới lục địa:
- Khí hậu: Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh và có nơi có tuyết rơi. Mưa ít hơn vùng ôn đới hải dương và tập trung vào mùa hạ.
- Sông ngòi: Nhiều nước về mùa hạ và có thời kỳ đóng băng trong mùa đông.
- Thực vật: Rừng và thảo nguyên chiếm phần lớn diện tích, thực vật thay đổi từ Bắc xuống Nam.
* Giải thích:
- Vì nằm sâu trong nội địa ít chịu ảnh hưởng của biển, về mùa đông lại chịu ảnh hưởng của khối không khí lạnh phương Bắc làm cho khí hậu mang tính chất lục địa.

3 tháng 1 2018

- Đặc điểm môi trường ôn đới hải dương

+ Ẩm ướt quanh năm

+ Mùa hạ mát mẻ

+ Mùa đông không lạnh lắm

+ Càng vào sâu trong đất liền, tính chất lục địa càng rõ nét: lượng mưa giẫm dần, mùa đông lạnh tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng

+ Thảm thực vật thay đổi dần từ tây sang đông: rừng lá rộng chuyển sang rừng hỗn giao và cuối cùng là rừng lá kim

10 tháng 5 2017

1. Vị trí địa lí, địa hình
– Châu Đại Dương gồm :
+ Lục đại Ôxtrâylia
+ 4 quần đảo: Mê-la-nê-đi (đảo núi lửa), Niu-đi-len (Đảo lục đại), Mi-cro –ne-đi (Đảo san hô) và Pô-li-nê-đi (Đảo núi lửa và san hô).
– Địa hình:
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a, quần đảo Niu Di-len và Pa-pua Niu Ghi-nê có nhiều bậc địa hình với sự phân hóa khá phức tạp.
+ Các đảo nhỏ còn lại chủ yếu là đảo núi lửa và đảo san hô với diện tích rất nhỏ, độ cao thấp.
– Châu Đại Dương thời gian gần đây được gộp từ 2 Châu: Châu Đại Dương và Châu Úc.

2. Khí hậu, thực vật và động vật
– Khí hậu:
+ Phần lớn các đảo của châu Đại Dương có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, điều hòa, mưa nhiều.
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn.
– Thực, động vật:
+ Trên các đảo: phát triển mạnh hệ sinh vật nhiệt đới cả trên cạn và dưới biển do nhận được lượng nhiệt, ẩm lớn.
+ Trên lục địa Ô-xtrây-li-a: có nhiều loài độc đáo như thú có túi, cáo mỏ vịt, các loài bạch đàn …

10 tháng 5 2017

1. Vị trí địa lí, địa hình:

Vị trí: nằm ở giữa Thái Bình Dương.

Giới hạn: gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo trong Thái Bình Dương.

Diện tích: 8,5 triệu km2.

Địa hình:

+ Lục địa Ô-xtrây-li-a, quần đảo Niu Di-len và Pa-pua Niu Ghi-nê có nhiều bậc địa hình với sự phân hóa khá phức tạp.

+ Các đảo nhỏ còn lại chủ yếu là đảo núi lửa và đảo san hô với diện tích rất nhỏ, độ cao thấp.

2. Khí hậu, thực vật và động vật:

Khí hậu:

+ Phần lớn các đảo của châu Đại Dương có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, điều hòa, mưa nhiều.

+ Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn.

Thực, động vật:

+ Trên các đảo: phát triển mạnh hệ sinh vật nhiệt đới cả trên cạn và dưới biển do nhận được lượng nhiệt, ẩm lớn.

+ Trên lục địa Ô-xtrây-li-a: có nhiều loài độc đáo như thú có túi, cáo mỏ vịt, các loài bạch đàn …

17 tháng 3 2019
1.- Tác động của cuộc cách mạng KH-KT và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đã làm xuất hiện ngành công nghiệp hiện đại gắn liền với việc hình thành các trung tâm công nghiệp và nghiên cứu khoa học ở phía nam và tây Hoa Kỳ làm xuất hiện “Vành đai Mặt Trời”
-Sự triển nhanh của vành đai công nghiệp mới đã thu hút vốn và lao động trên toàn Hoa Kì, đặc biệt là vùng công nghiệp truyền thống Đông Bắc Hoa Kì, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật cao cấp mới 2.

a. Giống nhau :

- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)

- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.

b. Khác nhau :

- Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực.

- Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.

3.* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

18 tháng 3 2019

thx bn nhiều nha ^^

7 tháng 3 2018

Vị trí địa lí
Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây.
(71°57' Bắc - 53°54' Nam)
Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương.
Phía Tây giáp Thái Bình Dương.
Phía Đông giáp Đại Tây Dương.

Một lãnh thổ rộng lớn
Châu Mỹ rộng hơn 42 triệu km2, đứng thứ hai trên thế giới. So với các châu lục khác, châu Mĩ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ hơn cả, từ vùng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam. Nơi hẹp nhẩn của châu Mỹ là eo đất Panama rộng không đến 50 km. Kênh đào Panama đã cắt qua eo đất này, nối liền Thái Bình Dương & Đại Tây Dương châu Mỹ trải rộng trên 2 lục địa: lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ.

3 tháng 1 2019

Cô không hiểu câu hỏi của em lắm, em kiểm tra lại nhé!

6 tháng 5 2017

– Dân cư khoảng 727 triệu người (2001).
– Tỷ lệ gia tăng tự nhiên chưa tới 0.1%
– Mật độ dân số 70 người/km2
– Nơi đông dân: các đồng bằng, thung lũng lớn và vùng duyên hải
– Nơi thưa dân: phía bắc và vùng núi cao
– Mức độ đô thị hóa cao: 75% dân cư sống trong các đô thị
– Các thành phố nối tiếp nhau tạo thành dải đô thị, đô thị hóa nông thôn phát triển.

24 tháng 4 2019

Đặc điểm tự nhiên của Châu Đại Dương là :

+ Phần lớn các đảo thuộc Châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm điều hòa , mưa nhiều , rừng rậm phát triển

+ Phần lớn diện tích Ô-xtray-li-a là hoang mạc

+ Có nhiều loài sinh vật độc đáo như thú có túi , thú mỏ vịt ...

+ Quần đảo Niu-đi-len ở phía nam Ô-xtray-li-a có khí hậu ôn đới

24 tháng 4 2019

Đặc điểm tự nhiên của Châu Đại Dương
– Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van.
– Giới sinh vật có nhiều loài độc đáo.
– Phần lớn các đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ.
Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm, lượng mưa nhiều quanh năm nên rừng xích đạo và rừng mưa nhiệt đới cùng với các rừng dừa phát triển xanh tốt quanh năm.vì vậy nên nó được gọi là thiên đàng xanh giữa Thái Bình Dương