K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2021

Một gen có 2400 nucleotit ⇒ N = 2400 Nu

⇒ Số chu kì xoắn là:

C = N : 20 = 2400 : 20 = 120 (chu kì)

16 tháng 11 2021

Chiều dài đoạn phân tử ADN:L=N/2.3,4

               =>L=2400/2.3,4=4080 (Ao)

3 tháng 11 2016

quy ước: A:thân xám a: thân đen

cho ruồi giấm thân xám lai ruồi giấm thân đen ta có 2 trường hợp

TH1: P AAxaa

Th2: P Aaxaa

sơ đồ lai tự viết

21 tháng 11 2021

D

D

21 tháng 11 2021

D

3 tháng 10 2021

số chu kì xoắn

C = l : 34 = 150 

tổng số nu của gen

N = l : 3,4  x 2 = 3000 nu

số lượng từng loại nu

A = T = G = X = 3000/4 = 750

 

3 tháng 10 2021

bài 5: tổng so nu

N = C x 20 = 1 000 000 nu

A = T = 300 000 nu

G = X = (N - 2 x T)/2 = 700 000 nu

27 tháng 3 2022

Tinh bào đó có KG :  AaBb

- Có xảy ra quá trình rối loạn phân ly cặp Bb ở giảm phân II

-> Có thể tạo ra : 

+ Nếu ko phân li gen B -> Tạo ra 3 loại giao tử : BB, b, 0  (1)

+ Nếu ko phân li gen b -> Tạo ra 3 loại giao tử : B, bb, 0   (2)

+ Nếu ko phân li cả gen B lẫn b -> Tạo ra 3 loại giao tử : BB, bb, 0  (3)

- Cặp Aa phân ly bình thường tạo ra giao tử A và a  (4)

* 1 tinh bào bậc 1 giảm phân sẽ cho ra 4 tinh trùng nhưng chỉ có 2 loại, đó lak : 

- (1) và (4) ->  ABB và ab  hoặc  Ab và aBB  hoặc  A0 và a0

- (2) và (4) ->  AB và abb  hoặc  Abb và aB  hoặc  A0 và a0

- (3) và (4) -> ABB và abb  hoặc  Abb và aBB  hoặc  A0 và a0

8 tháng 11 2023

Câu 3 (trên) : Tế bào đang ở kì giữa II của giảm phân

Giải thích : Do số NST trên hình lẻ nên bộ NST là n chứ không phải là 2n vì 2n luôn chẵn -> chỉ có ở giảm phân tạo giao tử, mà các NST xếp thành 1 hàng trên mp xích đạo nên đây là kì giữa II

Bộ NST 2n = 5.2 = 10

Câu 3 (dưới) : Tế bào đang ở kì sau nguyên phân hoặc giảm phân II

Giải thích : Vì ta thấy có 8 NST là số chẵn, mà các NST phân ly về 2 cực tế bào nên đây là Kì sau, do số NST là số chẵn, NST ở dạng đơn nên đây là kỳ sau nguyên phân (4n đơn) hoặc giảm phân II (2n đơn)

Bộ NST : \(\left[{}\begin{matrix}2n=4\\2n=8\end{matrix}\right.\)

16 tháng 5 2021

1, Tổng hợp kiến thức sinh học 9 về Di truyền học

a, Di truyền học

-Khái niệm di truyền học: Là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.

-Khái niệm Biến dị: Là hiện tượng con sinh ra khác so với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.

-Di truyền và biến dị chính là 2 hiện tượng song song và gắn liền trực tiếp với quá trình sinh sản.

b, Đối tượng nghiên cứu của di truyền học là gì?

Đối tượng nghiên cứu của di truyền học là: bản chất và tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.

c, Các nội dung của di truyền học

-Cơ sở vật chất, cơ chế di truyền của các hiện tượng di truyền.

-Các quy luật di truyền

-Nguyên nhân và quy luật biến dị.

c, Ý nghĩa của di truyền học là gì?

Việc nắm được kiến thức tổng hợp kiến thức sinh học 9 ý nghĩa của di truyền học rất quan trọng. Bởi lẽ, di truyền học được coi là ngành mũi nhọn trong di truyền học hiện đại, là cơ sở lý thuyết của khoa học chọn giống và đóng vai trò lớn lao trong y học.

27 tháng 4 2021

b.

Sinh vật sản xuất: cỏ

Sinh vật tiêu thụ: thỏ, dê, sâu, chim ăn sâu, hổ, mèo rừng

Sinh vật phân giải: vi sinh vật