K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 11 2023

Áp suất của chất lỏng được tính bằng công thức: p = pa + ρ.g.h

Trong đó:

+ p là áp suất chất lỏng (N/m2).

+ pa là áp suất khí quyển (N/m2).

+ ρ là khối lượng riêng của chất lỏng (kg/m3).

+ g là gia tốc trọng trường (m/s2).

+ h là độ sâu của điểm ta xét so với mặt thoáng của chất lỏng (m).

8 tháng 9 2019

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Trên hình V.1G ta thấy, khi chất khí chuyển từ trạng thái I sang trạng thái II, thì nhiệt độ T và áp suất p đều tăng

Vẽ các đường đẳng tích V 1  (qua I) và  V 2  (qua II). Với các nhiệt độ  T 1  thì các thể tích này ứng với các áp suất p 1 và  p ' 2 . Như vậy, ứng với nhiệt độ  T 1 , ta có:

p 1 V 1  =  p ' 2 V 2

Từ đồ thị ta thấy  p 1  >  p ' 2 , do đó suy ra  V 1  <  V 1

Tóm lại ta có:  V 1  <  V 1 ;  p 1 <  p 2  ;  T 1  <  T 2

13 tháng 11 2019

Đáp án: B

Ta có: p1 = pa + ρ1.g.h1 ;

p2 = pa + ρ2.g.h2

Vì áp suất tại đáy ống vẫn là p  p1 = p2 = p 

 ρ1.g.h1 = ρ2.g.h2

 r1/r2 = h2/h1 = 2/3

19 tháng 3 2017

Gọi h1, h2 là độ cao của cột nước và cột thủy ngân.

    Ta có H = h 1 + h 2                                                    (1)

    Khối lượng nước và thủy ngân bằng nhau    S h 1 ρ 1 = S h 2 ρ 2          (2)

    trong đó S là diện tích đáy bình

    Áp suất của nước và của thủy ngân lên đáy ống:

  P = 10 S h 1 ρ 1 + 10 S h 2 ρ 2 S = 10 ( h 1 ρ 1 + h 2 ρ 2 )  (3)

    Từ (2)  ⇒ ρ 1 ρ 2 = h 2 h 1 ⇔ ρ 1 + ρ 2 ρ 2 = h 2 + h 1 h 1 = H h 1 ⇒ h 1 = ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 ; h 2 = ρ 1 H ρ 1 + ρ 2

( 3 ) ⇔ P = 10 ρ 1 ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 + ρ 2 ρ 1 H ρ 1 + ρ 2 = 20 ρ 1 ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 = 20. 1000.13600.0 , 6 1000 + 13600 = 11178 , 1 N / m 2

5 tháng 10 2019

Đáp án: D

Gọi h1, h2 là độ cao của cột nước và cột thủy ngân.

Ta có H = h1 + h2   (1)

Khối lượng nước và thủy ngân bằng nhau:

  S.h11 = S.h22  (2), trong đó S là diện tích đáy bình

Áp suất của nước và của thủy ngân lên đáy ống:

19 tháng 6 2017

Chọn B.

+ Nhiệt nóng chảy riêng (λ) của một chất được định nghĩa là nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho một đơn vị đo về lượng chất đó (như đơn vị đo khối lượng hay số phân tử như mol) để nó chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng, tại nhiệt độ nóng chảy.

+ Trong hệ thống đo lường quốc tế, đơn vị đo của nhiệt lượng nóng chảy là:

Joule trên kilôgam, J.kg−1 hay J/kg, hoặc Joule trên mol.

11 tháng 2 2022

Áp dụng phương trình đẳng tích, ta có:

\(\dfrac{p'}{T'}=\dfrac{p}{T}\Rightarrow T=\dfrac{p}{p'}T'=\dfrac{p}{p+\dfrac{1}{250}p}\cdot\left(T+1\right)\Rightarrow T=250K\)

\(\Rightarrow t_1=-23^0C\)