K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2021

câu 8:

thời gian người đó đi từ A đến B:

\(t=8h5'-7h20'=45'=\dfrac{3}{4}h\)

vận tốc của người đó \(V=\dfrac{S}{t}=\dfrac{24,3}{\dfrac{3}{4}}=32,4km/h=9m/s\)

13 tháng 6 2021

caau9: đổi \(5m/s=18km/h\)

gọi thời gian người đi xe đạp đi là : \(t\left(h\right)\)

thời gian người đi xe máy: \(t-2\left(h\right)\)

quãng đường người đi xe đạp đi tới khi gặp xe máy:

\(S1=18t\left(km\right)\)

Quãng đường người đi xe máy đi tới khi gặp xe đạp:

\(S2=36\left(t-2\right)\left(km\right)\)

mà \(S1=S2=>18t=36\left(t-2\right)=>t=4\)

vậy 2 người gặp nhau lúc \(8+4=12h\)

nơi gặp nhau cách A là \(S1=18.4=72km\)

19 tháng 11 2016

1 nút = 1,852 km / h

22 tháng 11 2016

=1,852 sgk có nói mà

25 tháng 2 2022

1 Đồng, nước, không khí

2 có nhiệt độ thấp hơn bàn gỗ

3 bản chất của vật

Lý thuyết: Trong các loại chất, chất rắn dẫn nhiệt tốt nhất. Sau đó là chất lỏng và chất khí.

Áp dụng: `=>` Đồng, nước, không khí.

27 tháng 12 2021

\(20ph=\dfrac{1}{3}h,35ph=\dfrac{7}{12}h\)

Vận tốc trung bình trên đoạn đường đầu:

\(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{12}{\dfrac{1}{3}}=36\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Vận tốc trung bình trên đoạn đường sau:

\(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{24}{\dfrac{7}{12}}=\dfrac{288}{7}\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Vận tốc trung bình trên cả 2 quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{12+24}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{7}{12}}=\dfrac{432}{11}\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

4 tháng 5 2021

undefinedundefined

6 tháng 11 2021

Bài 3:

\(\left\{{}\begin{matrix}v'=s':t'=3:\left(\dfrac{10}{60}\right)=18\left(\dfrac{km}{h}\right)\\v''=s'':t''=2:\left(\dfrac{5}{60}\right)=24\left(\dfrac{km}{h}\right)\\v=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}=\dfrac{3+2}{\left(\dfrac{10}{60}\right)+\left(\dfrac{5}{60}\right)}=20\left(\dfrac{km}{h}\right)\end{matrix}\right.\)

Bài 4:

\(v_{tb}=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}=\dfrac{3,6+1,9}{\left(3,6:7,2\right)+0,3}=6,875\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

16 tháng 3 2022

đồng 
 

13 tháng 1 2021

Làm từ từ là ra ngay ấy mà :)

a/ \(v_{xd}=v_t+v_n=15+3=18\left(km/h\right)\)

\(v_{nd}=v_t-v_n=15-3=12\left(km/h\right)\)

b/ Chết máy, vậy trong lúc sửa chắc chắn thuyền sẽ bị trôi theo dòng nước

\(t_{AB}=\dfrac{S_{AB}}{v_{xd}}=\dfrac{36}{12}=3\left(h\right)\)

Lúc từ B về A: 

Đây nhé, diễn giải thế này cho dễ hiểu: Đầu tiên đi hết S1 (xuất phát từ B), sau đó do xuồng hỏng nên dừng lại sửa 24p, 24p đó xuồng trôi theo dòng nước một đoạn là \(\Delta S=\dfrac{24}{60}.v_n\) , sau đó nó lại tiếp tục đi nốt delta S và S2 với vận tốc ngược dòng

\(t_1=\dfrac{S_1}{v_{nd}}\left(h\right);t_2=\dfrac{S_2}{v_{nd}};\Delta t=\dfrac{\Delta S}{v_{nd}}=\dfrac{\dfrac{24}{60}.v_n}{v_{nd}}\)

\(\Rightarrow\sum t=t_{AB}+t_1+t_2+\Delta t+\dfrac{24}{60}=t_{AB}+\dfrac{S_1+S_2}{v_{nd}}+\dfrac{\dfrac{24}{60}.v_n}{v_{nd}}\)

\(=3+\dfrac{S_{AB}}{12}+\dfrac{\dfrac{24}{60}.3}{12}=...\left(h\right)\)

13 tháng 1 2021

Tiếp tục câu c nào

Thời gian từ A đến B như câu b, là 3h

Bắt đầu trở về: 

Nửa đường là đi được 36/2 =18 (km), sau đó lại đi thêm 12p

\(S=18+\dfrac{12}{60}.v_{nd}=18+\dfrac{12}{60}.12=...\left(km\right)\)

Phao đi được: \(S'=\dfrac{12}{60}.v_n=\dfrac{12}{60}.3=\dfrac{12}{20}\left(km\right)\)

Giờ thuyền mới phát hiện ra, ngay lập tức uay trở lại nhặt phao, uy về bài toán 2 vật cùng chiều gặp nhau

\(v_{xd}.t-v_n.t=S'+\dfrac{12}{60}.12=\dfrac{12}{20}+\dfrac{12}{60}.12\Rightarrow t=\dfrac{\dfrac{12}{20}+\dfrac{12}{60}.12}{18-3}=\dfrac{\dfrac{12}{20}+\dfrac{12}{60}.12}{15}=...\left(h\right)\)

Lúc này thuyền và phao cách A một đoạn: \(\Delta S=18-\dfrac{12}{60}.12+v_{xd}.t=18-\dfrac{12}{60}.12+18t=...\left(km\right)\) (t vừa tính nhé)

Vậy tổng thời gian tính từ lúc đi từ B đến khi cách A 1 đoạn là delta S là: 

\(t'=t_{nua-uang-duong}+\dfrac{12}{60}+t=...\left(h\right)=\dfrac{18}{v_{nd}}+\dfrac{12}{60}+t=...\left(h\right)\)

=> Thời gian để đi delta S là:\(t''=\dfrac{S_{AB}}{12}+\dfrac{\dfrac{24}{60}.3}{12}-t'=...\)

\(t''=\dfrac{\Delta S}{v_n+v_{moi}}\Leftrightarrow\dfrac{S_{AB}}{12}+\dfrac{\dfrac{24}{60}.3}{12}-t'=\dfrac{12-\dfrac{12}{60}.12+18t}{3+v_{moi}}\Rightarrow v_{moi}=...\left(km/h\right)\)

Làm xong mệt bở hơi tai do cố trình bày dễ hiểu :D

Check lại đi nhé, xem chỗ nào ko hiểu thì hỏi 

13 tháng 3 2021

a)

Thể tích vật: V1 = 0,3.0,2.0,15 = 9.10-3m3

Thể tích vật khi rỗng: V2 =  0,15.0,1.0,25 = 3,75.10-3m3

Thể tích thủy tinh:

V = V1 - V2 = 9.10-3 - 3,75.10-3 = 5,25.10-3 = 0,00525m3

Trọng lượng vật: P = 14000.0,00525 = 73,5 N

Do vật nổi => F = P = 73,5N

Chiều cao phần chìm trong nước của thủy tinh:

h = \(\dfrac{F_A}{d.s}=\dfrac{73,5}{10000.0,3.0,2}=0,1225m=12,25cm\)

Chiều cao phần nổi: h' = 15 - 12,25 = 2,75cm

b) Bắt đầu chìm: 

FA' = d.V1 = 10000.0,3.0,2.0,15 = 90N

=> P' = FA' = 90N

Trọng lượng nước rót vào: P1 = P' - P = 90 - 73,5 = 16,5N

Chiều cao cột nước rót vào:

\(h''=\dfrac{P_1}{d.0,25.0,15}=\dfrac{16,5}{10000.0,25.0,15}=0,044m=4,4cm\)

19 tháng 3 2021

Cảm ơn bạn nhiều ☺️