K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2016

b) Ta có : a\(^2\)+ b\(^2\)+ c\(^2\) =ab+bc+ca

=> 2(a\(^2\)+b\(^2\)+c\(^2\))= 2(ab+bc+ca)

<=>2a\(^2\)+2b\(^2\)+2c\(^2\)=2ab+2bc+2ca

<=> 2a\(^2\)+2b\(^2\)+2c\(^2\)-2ab-2bc-2ca=0

<=> a\(^2\)+a\(^2\)+b\(^2\)+b\(^2\)+c\(^2\)+c\(^2\)-2ab-2bc=2ca=0

<=> (a\(^2\)-2ab+b\(^2\))+(b\(^2\)-2bc+b\(^2\))+(a\(^2\)-2ca+c\(^2\))

<=> (a-b)\(^2\)+(b-c)\(^2\)+(a-c)\(^2\) =a

<=> hoặc a-b=0 hoặc b-c=o hoặc a-c=o <=>a=b hoặc b=c hoặc a=c

=>a=b=c (đpcm)

16 tháng 9 2016

a) Theo đề bài: \(a^2+b^2=ab\)

=>\(a^2+b^2-ab=0\)

=>\(a^2-2ab+b^2+ab=0\)

=>\(\left(a-b\right)^2+ab=0\)

Vì \(\left(a-b\right)^2\ge0\)  để \(\left(a-b\right)^2+ab=0\) <=> \(\left(a-b\right)^2=ab=0\)

(a-b)2=0 <=> a-b=0 <=> a=b (đpcm)

b)\(a^2+b^2+c^2=ab+bc+ca\)

=>\(2\left(a^2+b^2+c^2\right)=2\left(ab+bc+ac\right)\)

=>\(2a^2+2b^2+2c^2=2ab+2bc+2ac\)

=>\(2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ac=0\)

=>\(\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(a^2-2ac+c^2\right)=0\)

=>\(\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(a-c\right)^2=0\)

Vì \(\begin{cases}\left(a-b\right)^2\ge0\\\left(b-c\right)^2\ge0\\\left(a-c\right)^2\ge0\end{cases}\) để \(\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(a-c\right)^2=0\)

<=>\(\left(a-b\right)^2=\left(b-c\right)^2=\left(a-c\right)^2=0\)

<=>a-b=b-c=a-c=0

<=>a=b=c (đpcm)

6 tháng 7 2016

Xét △DEC và △BAC có

góc D chung

góc CDE= góc CBA (=90)

Vậy △DEC đồng  dạng △BAC (g_g)

=> \(\frac{CD}{BC}=\frac{EC}{CA}\Rightarrow\frac{CD}{EC}=\frac{BC}{CA}\)

Xét △EAC và △DBC có

góc C chung

\(\frac{CD}{EC}=\frac{BC}{CA}\)(cmt)

Vậy △EAC đồng dạng △BDC (c_g_c)

=> góc CEA = góc CDB

Ta chứng minh được tam giác DHB vuông cân (góc H = 90 ,DH=HB)

=>gócHDB=45 hay là là góc BDA =45 (nó cùng là 1 góc nhưng do cách gọi tên thôi)

Ta có

\(\hept{\begin{cases}gocCEA+gocAEB=180^o\\gocCDB+gocBDA=180^0\end{cases}}\) 

Mà góc CEA = góc CDB

=> góc AEB=góc BDA 

Mà góc BDA=45

=> góc AEB=45

Xét tam giác EBA có

góc E=90

góc EBA=45

=>góc DAB =45

=> tam giác ABE vuông cân tại E

=> BA=BE

T I C K nha 

____________________Chúc bạn học tốt ______________________

6 tháng 7 2016

Các bạn giúp mình với ^^ 

9 tháng 6 2017

Tự vẽ hình nha ! :v

a) Xét tam giác ABK có :

BH là đường cao của AK

Đồng thời cũng là đường trung tuyến của AK

=> \(\Delta ABK\) cân tại B 

=> \(\widehat{BAK}=\widehat{BKA}\)

b) Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta DCM\) (theo trường hopwjc cạnh - góc - cạnh)

=> AB = CD

Mà AB = BK

=> BK = CD

c) Sửa : Chứng minh KD vuông góc với AK

Nối C với D

Xét tam giác AKD có :

HM cắt AK tại trung điểm H

HM cắt AD tại trung điểm M

=> HM là đường trung trực của tam giác AKD

=> HM // CD

Mà HM vuông góc với AK

=> KD vuông góc với AK

20 tháng 2 2019

(bạn tự vẽ hình nhé)

Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD=AB

Suy ra: \(\Delta DAB\) cân tại A => \(\widehat{D}=\widehat{ABD}\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{D}+\widehat{ABD}=2\widehat{ABD}\) (góc ngoài của tam giác)

Mặt khác: \(\widehat{BAC}=2\widehat{ABC}\) (gt)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{DBC}\)

Xét hai tam giác BAC và DBC có:

\(\widehat{C}\) : chung

\(\widehat{BAC}=\widehat{DBC}\) (cmt)

\(\Rightarrow\Delta BAC\) đồng dạng với \(\Delta DBC\) (g-g)

\(\Rightarrow\frac{BC}{DC}=\frac{AC}{BC}\Rightarrow BC^2=DC.AC\)

                             \(\Rightarrow a^2=b\left(b+c\right)\Rightarrow a^2=b^2+bc\)

=> đpcm

20 tháng 2 2019

Gọi AD là phân giác góc A.

\(\Delta CAD\sim \Delta CBA\)

\(\Rightarrow\frac{b}{a}=\frac{AD}{c}=\frac{CD}{b}\)

\(=> b^2=a.CD\) ; \(bc=a.AD=a.BD\)

\(=> b^2+bc=a^2\)

NV
14 tháng 9 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}ab+bc+ca=abc\\a+b+c=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}abc-ab-bc-ca=0\\a+b+c-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\left(a-1\right)\left(b-1\right)\left(c-1\right)=\left(a-1\right)\left(bc-b-c+1\right)\)

\(=abc-ab-ac+a-bc+b+c-1\)

\(=\left(abc-ab-bc-ca\right)+\left(a+b+c-1\right)\)

\(=0+0=0\) (ddpcm)

14 tháng 9 2021

\(VT=\left(a-1\right)\left(b-1\right)\left(c-1\right)\\ =\left(ab-a-b+1\right)\left(c-1\right)\\ =abc-ab-ac+a-bc+b+c-1\\ =abc-\left(ab+bc+ca\right)+\left(a+b+c\right)-1\\ =abc-abc+1-1=0=VP\)

a: Ta có: D đối xứng với A qua BC

nên BC là đường trung trực của AD

=>BC vuông góc với AD tại trung điểm của AD

=>F là trung điểm của AD

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AF là đường cao

nên F là trung điểm của BC

Xét tứ giác ABDC có

F là trung điểm của AD

F là trung điểm của BC

Do đó:ABDC là hình bình hành

mà AB=AC
nên ABDC là hình thoi

b: Xét ΔEBC có 

BA là đường trung tuyến

BA=EC/2

Do đó:ΔEBC vuông tại B

=>EB\(\perp\)BC

c: Xét tứ giác ADBE có 

AD//BE

AD=BE

Do đó; ADBE là hình bình hành