K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2016

\(4\left(x-3\right)=7^2-1^3\)

\(4\left(x-3\right)=49-1\)

\(4\left(x-3\right)=48\)

\(x-3=48:4=12\)

\(x=12+3=15\)

26 tháng 5 2017

Lần sau viết cái đề rõ rõ ra nhs!!!

a) \(A=2+2^2+2^3+................+2^{100}\)

\(\Rightarrow2A=2^2+2^3+2^4+................+2^{100}+2^{101}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(2^2+2^3+..............+2^{100}+2^{101}\right)-\left(2+2^2+............+2^{100}\right)\)

\(\Rightarrow A=2^{101}-2\)

b) \(B=1+3+3^2+..................+3^{2009}\)

\(\Rightarrow3B=3+3^2+3^3+..................+3^{2009}+3^{2010}\)

\(\Rightarrow3B-B=\left(3+3^2+...............+3^{2010}\right)-\left(1+3+3^2+.............+3^{2009}\right)\)

\(\Rightarrow2B=3^{2010}-1\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{3^{2010}-1}{2}\)

c) \(C=4+4^2+4^3+................+4^n\)

\(\Rightarrow4C=4^2+4^3+.................+4^n+4^{n+1}\)

\(\Rightarrow4C-C=\left(4^2+4^3+.............+4^n+4^{n+1}\right)-\left(4+4^2+............+4^n\right)\)

\(\Rightarrow3C=4^{n+1}-4\)

\(\Rightarrow C=\dfrac{4^{n+1}-4}{3}\)

26 tháng 5 2017

thanks

27 tháng 10 2017

Bài 1 :

a) (2x + 1)3 = 125

=> (2x + 1)3 = 53

=> 2x + 1 = 5

=> 2x = 5 - 1

=> 2x = 4

=> x = 2

b) (x - 5)4 = (x - 5)6

Với hai mũ khác nhau , ta chỉ có thể tìm được giá trị biểu thức bằng 1 hoặc 0 (giá trị của chúng bằng nhau)

+) (x - 5)4 = (x - 5)6 = 0

=> (x - 5)4 = 0

=> (x - 5)4 = 04

=> x - 5 = 0 => x = 0 + 5 = 5

+) (x - 5)4 = (x- 5)6 = 1

=> (x - 5)4 = 1

=> (x - 5)4 = 14

=> x - 5 = 1

=> x = 1 + 5

=> x = 6

Bài 4 :

a3 . a9 = a3 + 9 = a12

(a5)7.(a6)4 .a12 = a35 . a24 . a12 = a35 + 24 + 12 = a71

4.52 - 2.32 = 4.25 - 2.9

= 100 - 18

= 82

26 tháng 10 2017

mong cac ban giup, minh can gap lam,tuy minh trinh bay hoi xau nhung mong cac ban giup

13 tháng 9 2017

(x-1)^2:5^21=25^30.5

(x-1)^2=25^30.5.5^21

           =(5^2)^30.5^22

           = 5^60.5^22

(x-1)^2 =5^82

(x-1)^2=(5^41)^2

x-1=5^41

x=5^41+1

2.3^x+1=10.3^12+8:3^12

2.3^x+1=10+8=18

3^x+1=18/2=9

3^x+1=3^2

x+1=2

x=1

8 tháng 10 2016

2^10993=A8.( Vì chỉ xét chữ số tận cùng nên ta tính lũy thừa cơ số với số tận cùng của số mũ.) Vậy chữ số tận cùng của 2^10993 là 8.

3^16×5=A9×5=A5.( Vì 9×5 =45). Chữ số tận cùng của 3^16×5 là 5.

3^1993=A7. Vậy chữ số tận cùng của 3^1993 là: 7

8 tháng 10 2016

tôi biết nè

24 tháng 10 2016

\(1+^2+4^3+......+4^{10}+4^{11}\)

\(=\left(1+4\right)+\left(4^2+4^3\right)+.....+\left(4^{10}+4^{11}\right)\)

Nhận xét : Tất cả các tổng trong tổng trên đều chia hết cho 5. Vậy tổng \(1+^2+4^3+......+4^{10}+4^{11}\) chia hết cho 5

\(7+7^2+7^3+.....+7^{102}\)

\(=\left(7+7^2\right)+\left(7^3+7^4\right)+....+\left(7^{101}+7^{102}\right)\)

Nhận xét : Tất cả các tổng trong tổng trên đều chia hết cho 8. Vậy tổng \(7+7^2+7^3+.....+7^{102}\) chia hết cho 8

24 tháng 10 2016

a, \(1+4+4^2+...+4^{11}\)

Đặt : \(S=1+4+4^2+...+4^{11}\)

Ta có : Số số hạng của dãy số S chính là số số hạng của dãy số cách đều từ 0 --> 11 mỗi số cách nhau 1 đơn vị

=> Số số hạng của S là : \(\frac{11-0}{1}+1=12\) ( số hạng )

Vậy ta có số nhóm là :

12 : 2 = 6 ( nhóm ) :

\(S=\left(1+4\right)+\left(4^2+4^3\right)+...+\left(4^{10}+4^{11}\right)\) ( 6 nhóm )

\(\Rightarrow S=\left(1+4\right)+4^2\left(1+4\right)+...+4^{10}\left(1+4\right)\)

\(\Rightarrow S=1.5+4^2.5+...+4^{10}.5\)

\(\Rightarrow S=\left(1+4^2+...+4^{10}\right).5\)

Mà : \(1+4^2+...+4^{10}\in N\Rightarrow S⋮5\)

---------

Tương tự để chứng minh S chia hết cho 21 ta có số nhóm là :

12 : 3 = 4 ( nhóm )

\(S=\left(1+4+4^2\right)+...+\left(4^9+4^{10}+4^{10}\right)\) ( 4 nhóm )

\(\Rightarrow S=\left(1+4+4^2\right)+...+4^9\left(1+4+4^2\right)\)

\(\Rightarrow S=1.21+...+4^9.21\)

\(\Rightarrow S=\left(1+...+4^9\right).21\)

Mà : \(1+...+4^9\in N\Rightarrow S⋮21\)

b, \(7+7^2+7^3+...+7^{102}\)

Đặt : \(M=7+7^2+7^3+...+7^{102}\)

Ta có : Số số hạng của dãy số M chính là số số hạng của dãy số cách đều từ 1 --> 102 mỗi số cách nhau 1 đơn vị

=> Số số hạng của M là : \(\frac{102-1}{1}+1=102\) ( số hạng )

Vậy có tất cả số nhóm là :

102 : 2 = 51 ( nhóm )

\(M=\left(7+7^2\right)+\left(7^3+7^4\right)+...+\left(7^{101}+7^{102}\right)\)

\(\Rightarrow M=\left(7+7^2\right)+7^2\left(7+7^2\right)+...+7^{100}\left(7+7^2\right)\)

\(\Rightarrow M=1.56+7^2.56+...+7^{100}.56\)

\(\Rightarrow M=\left(1+7^2+...+7^{100}\right).56\)

Vì : 56 = 8.7 . Mà : \(1+7^2+...+7^{100}\in N\Rightarrow M⋮8\)

30 tháng 12 2017

a, => [x-2] và [7-x] cùng dấu

Xét 2 trường hợp cùng >0 và cùng<0

b, tương tự

c, xét 2 trường hợp khác dấu

Có gì ko h bạn cứ hỏi nha!

9 tháng 8 2018

a,  Do \(\hept{\begin{cases}|2x-4|\\\left(3y-3\right)^2\end{cases}}\)luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x,y

nên \(|2x-4|+\left(3y-3\right)^2=0\)khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}|2x-4|=0\\3y-3=0\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)

câu b bạn làm tương tự nha