K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2021

7455 ,7458 NHA CHIA HẾT CHO 3 MÀ KO CHIA HẾT CHO 9 NHA

@  BẢO EM TRAI DƯƠNG

15 tháng 9 2021

gọi số đó là abc

có: a+b+c chia hết cho 9

và các chữ số tỉ lệ nghịch vs 2,3,6

=> 2a=3b=6c; 3b=6c -> b=2c

a+b+c chia hết cho 9

=> 2a+2b+2c chia hết cho 9

=> 3b+2b+b chia hết cho 9

=> 6b chia hết cho 9

=> 2b chia hết cho 3

=> b chia hết cho 3

=> b thuộc 3;6;9.

15 tháng 9 2021

bạn có thể làm chi tiết hơn ko

 

15 tháng 7 2017

a/ Ta có tổng của các chữ số của a là 52 mà 52 không chia hết cho 3 nên a không chia hết cho 3

Ta có tổng của các chữ số của b là 104 mà 104 không chia hết cho 3 nên a không chia hết cho 3

Vậy a.b không chia hết cho 3.

b/ Ta có tổng của các chữ số trong a là 31 nên a chia cho 3 dư 1.

Tổng của các chữ số trong b là 38 nên b chia 3 dư 2 

\(\Rightarrow a.b\)chia cho 3 dư 1.2 = 2.

Vậy (a.b - 2) chia cho 3 thì dư (2 - 2) = 0. Hay (a.b - 2) chia hết cho 3

15 tháng 7 2017

Câu 1: a

tổng các chữ số của a=52 ( vì a gồm 52 số 1) 

tg tự tổng các chữ số của b=104 

1 số đc gọi là chia hết cho 3 khi tổng các chữ số của nó phải chia hết cho 3 

Vì vậy a=52 mà 5+2=7 ; 7 không chia hết cho 3 =>a k chia hết cho 3 

b=104 mà 1+0+4=5; 5 cũg k chia hết cho 3=>b k chia hết cho 3 

tích của a.b là tích của 2 số k chia hết cho 3 nên k chia hết cho 3 

b.

Do a gồm 31 chữ số 1 nên tổng các chữ số của a là 31 . 1 = 31 chia 3 dư 1

Do b gồm 38 chữ số 1 nên tổng các chữ số của b là 38 . 1 = 38 chia 3 dư 2

Vì 1 số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư trong phép chia cho 3 => a chia 3 dư 1, b chia 3 dư 2

=> ab chia 3 dư 2

Mà 2 chia 3 dư 2

=> ab -2 chia hết cho 3

Vậy: ab - 2 chia hết cho 3 (đcpcm)

29 tháng 3 2016

a)

Ta có : (6x+11y) chia hết cho 31

=> 6x+11y+31y chia hết cho 31 ( Vì 31 chia hết cho 31)

=> 6x+42y chia hết cho 31

=>6.(x+7y) chia hết cho 31

=> x+7y chia hết cho 31 

29 tháng 3 2016

b) 

3a+5b=8c⇔3(a−c)=5(c−b)(∗)⇒3(a−c)⋮53a+5b=8c⇔3(a−c)=5(c−b)(∗)⇒3(a−c)⋮5, mà (3,5)=1(3,5)=1 nên a−c⋮5a−c⋮5
Vì −8≤a−c≤9−8≤a−c≤9 nên a−c∈−5;0;5a−c∈−5;0;5
Với a−c=−5(1)a−c=−5(1), Thế vào (*), được: b−c=3(2)b−c=3(2). Từ (1), (2) suy ra: a−b=−8a−b=−8 hay b=a+8⇒a=1,b=9,c=6b=a+8⇒a=1,b=9,c=6. Ta được số 196.
Với a−c=0a−c=0 hay a=ca=c loại vì 3 chữ số khác nhau.
Với a−c=5a−c=5 lập luận tương tự, ta được:
b=0;a=8;c=3b=0;a=8;c=3. Ta được số 803. 
b=1;a=9;c=4b=1;a=9;c=4. Ta được số 914.
Vậy có tất cả 3 số thỏa mãn đề bài.

14 tháng 4 2019

Bạn tham khảo câu trả lời của mình tại đây nhé!

15 tháng 4 2019

gọi số có 3 chữ số là \(\overline{xyz}\)

ĐK: 1\(\le\)x+y+z \(\le\)27

vì \(\overline{xyz}\)\(⋮\)18 => \(\overline{xyz}\)\(⋮\)9

=>\(\hept{\begin{cases}x+y+z=9\\x+y+z=18\\x+y+z=27\end{cases}}\)

mặt khác \(\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}\)=\(\frac{x+y+z}{1+2+3}=\frac{18}{6}\)=3

=> x= 3; y = 6; z = 9

vì \(\overline{xyz}\)\(⋮\)18 nên suy ra\(\overline{xyz}\)\(⋮\)2

vậy số có 3 chữ số cần tìm là 396, 936

4 tháng 8 2015

nhìn thấy thì chóng mặt

chỉ cần làm 1 trong 8 câu là đủ rồi