K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2023

1:

ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AB^2=BH\cdot BC\)

=>\(BC=\dfrac{9^2}{5.4}=15\left(cm\right)\)

ΔABC vuông tại A 

=>\(BC^2=AB^2+AC^2\)

=>\(AC=\sqrt{15^2-9^2}=12\left(cm\right)\)

BC=BH+CH

=>CH=BC-BH=15-5,4=9,6cm

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot15=9\cdot12=108\)

=>AH=7,2(cm)

Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

=>AEHF là hình chữ nhật

=>AH=EF=7,2(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(sinABC=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\)

nên \(\widehat{ABC}\simeq53^0\)

=>\(\widehat{HAC}=\widehat{ABC}\simeq53^0\)

2:

ΔHAB vuông tại H có HE là đường cao

nên \(HE\cdot BA=HA\cdot HB\)

=>\(HE\cdot9=5.4\cdot7.2\)

=>\(HE=5.4\cdot0.8=4.32\left(cm\right)\)

ΔHAC vuông tại H có HF là đường cao

nên \(HF\cdot AC=HA\cdot HC\)

=>\(HF\cdot12=9.6\cdot7.2\)

=>\(HF=0.8\cdot7.2=5.76\left(cm\right)\)

\(S_{AEHF}=HE\cdot HF=5.76\cdot4.32=24.8832\left(cm^2\right)\)

\(S_{AEF}=\dfrac{1}{2}\cdot AE\cdot AF=\dfrac{1}{2}\cdot5.76\cdot4.32=12.4416\left(cm^2\right)\)

3: ΔHAB vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

ΔHAC vuông tại H có FH là đường cao

nên \(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

4: \(AB\cdot cosB+AC\cdot cosC\)

\(=AB\cdot\dfrac{AB}{BC}+AC\cdot\dfrac{AC}{BC}\)

\(=\dfrac{AB^2+AC^2}{BC}=\dfrac{BC^2}{BC}=BC\)

6:

Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

=>AEHF là hình chữ nhật

Câu 1: 

1: Ta có: \(A=3\sqrt{25}-\sqrt{36}-\sqrt{64}\)

\(=3\cdot5-6-8\)

\(=15-6-8=1\)

Câu I:

2: Ta có: \(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{x+1}{x-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{x+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+x+\sqrt{x}-x-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{x-1}{x-1}=1\)

Em tách ra 1-2 bài/1 câu hỏi để mọi người hỗ trợ nhanh nhất nha!

4 tháng 6 2021

\(A=\dfrac{x+y+2\sqrt{xy}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\dfrac{x-y}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\left(x,y>0\right)\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}=\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)-\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\)

\(=2\sqrt{y}\)

\(B=\dfrac{x+y-2\sqrt{xy}}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}-\dfrac{x-y}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\left(x,y>0\right)\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}=\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)-\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\)

\(=0\)

 

4 tháng 6 2021

\(C=\dfrac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2+4\sqrt{xy}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}+\dfrac{x\sqrt{y}+y\sqrt{x}}{\sqrt{x}\sqrt{y}}\left(x,y>0\right)\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}+\dfrac{\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\sqrt{xy}}=\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{x}+\sqrt{y}\)

\(=2\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\)

\(D=\dfrac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2-4\sqrt{xy}}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}+\dfrac{y\sqrt{x}-x\sqrt{y}}{\sqrt{xy}}\left(x,y>0\right)\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}+\dfrac{\sqrt{xy}\left(\sqrt{y}-\sqrt{x}\right)}{\sqrt{xy}}=\sqrt{x}-\sqrt{y}+\sqrt{y}-\sqrt{x}=0\)

4 tháng 1 2022

\(7,\\ a,ĐK:a>0;a\ne1\\ b,K=\dfrac{a-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{a}-1+2}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\\ K=\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}+1}=\dfrac{a-1}{\sqrt{a}}\\ c,a=3+2\sqrt{2}=\left(\sqrt{2}+1\right)^2\\ \Leftrightarrow K=\dfrac{3+2\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}+1}=\dfrac{2+2\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}=\dfrac{2\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+1}=2\\ d,K< 0\Leftrightarrow a-1< 0\left(\sqrt{a}>0\right)\Leftrightarrow0< a< 1\)

\(\left(\sqrt{5-2\sqrt{6}}+\sqrt{2}\right)\cdot\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{3}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

=1

9 tháng 10 2021

Cho mình hỏi là sao ra được √3 vậy? Tại mình học yếu á. Nên mình không hiểu lắm.

Bài 2: 

b: Hàm số này đồng biến vì a=2>0

 

22 tháng 9 2021

làm luôn câu a cho mình luôn dc k ạ