K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2016

1đến 9 có 9 chứ số

10 đến 99 có 180 chữ số

còn lại:

2010-9-180=1821

số đó là số thứ 

1821/3=607

số đó là

99+607=706

vậy số thứ 2010 là số 6

16 tháng 5 2016

là chữ số 6

7 tháng 1 2016

Nhóm 68 có thể đứng ở các vị trí

68ab, a68b, ab68

Xét 68ab 

hàng chục có 8 cách (0,1,2,3,4,5,7,9) không có số 6 và 8

hàng đơn vị có 7 cách chọn

56 số

Xét a68b

hàng nghìn có 7 cách chọn  (1,2,3,4,5,7,9) không có số 6 và 8, và 0

Hàng đv có 7 cách chọn (được chọn số 0)

49 số

Xét ab68

Hàng nghìn có 7 cc

Hàng trăm có 7 cc

có 49 số

ĐÁP SỐ : 56+ 49+49 = 154 số

7 tháng 1 2016

hình mik với hình bạn giống nhau quá kết bạn đi

29 tháng 3 2015

Câu 1: 90

câu 2: là 0

Câu 3: 189 chữ số

câu 4:   số lớn là 67

9 tháng 8 2016

1, Xét số tự nhiên chia cho 5 dư 1 ta có: hàng đơn vị là 1,6 chia cho 5 thì sẽ dư 1

  Từ xét số tự nhiên chia cho 5 dư 1 ta xét số tự nhiên chia cho 2 dư 1 thì => số đó có hàng 

   

10 tháng 8 2016

ban tra loi tiep di 

8 tháng 5 2015

Ta thấy :

-Từ số 1 đến 9 có 9 số và 9 chữ số

-Từ số 10 đến 99 có 90 số và 180 chữ số

Mà từ 1 đến 99 sẽ có số chữ số là :

9 + 180 = 189 ( chữ số )

Số chữ số còn lại là :

2010 – 189 = 1821 ( chữ số )

Trong khi đó các số từ 100 đến 999 đều là các số có 3 chữ số

Ta có : 1821 : 3 = 607 ( số )

Mà 99 + 607 = 706 => số thứ 2010 là số 6

Đáp số : 6

7 tháng 3 2017

bằng 6

4 tháng 3 2016

ai giúp mình với

4 tháng 3 2016

chắc là 6

1 tháng 5 2016

Bài 19:

Xét tích A = 1 x 2 x 3 x ... x 29 x 30, trong đó các thừa số chia hết cho 5 là 5, 10, 15, 20, 25, 30; mà 25 = 5 x 5 do đó có thể coi là có 7 thừa số chia hết cho 5. Mỗi thừa số này nhân với một số chẵn cho ta một số có tận cùng là số 0. Trong tích A có các thừa số là số chẵn và không chia hết cho 5 là: 2, 4, 6, 8, 12, . . . , 26, 28 (có 12 số). Như vật trong tích A có ít nhất 7 cặp số có tích tận cùng là 0, do đó tích A có tận cùng là 7 chữ số 0.
Số 1 000 000 có tận cùng là 6 chữ số 0 nên A chia hết cho 1 000 000 và thương là số tự nhiên có tận cùng là chữ số 0.

Bài 20:
Đổi 40% = 2/5.
Nếu lấy 2/5 số vở của Toán chia đều cho Tuổi và Thơ thì mỗi bạn Tuổi hay Thơ đều được thêm 2/5: 2 = 1/5 (số vở của Toán)
Số vở còn lại của Toán sau khi cho là: 
1 - 2/5 = 3/5 (số vở của Toán)
Do đó lúc đầu Tuổi hay Thơ có số vở là:
3/5 - 1/5 = 2/5 (số vở của Toán)
Tổng số vở của Tuổi và Thơ lúc đầu là:
2/5 x 2 = 4/5 (số vở của Toán)
Mặt khác theo đề bài nếu Toán bớt đi 5 quyển thì số vở của Toán bằng tổng số vở của Tuổi và Thơ, do đó 5 quyển ứng với: 1 - 4/5 = 1/5 (số vở của Toán)
Số vở của Toán là: 5: 1/5 = 25 (quyển)
Số vở của Tuổi hay Thơ là: 25 x 2/5 = 10 (quyển)

AI tích mk mk sẽ tích lại nhanh nha

1 tháng 5 2016

Bài 19:

Xét tích A = 1 x 2 x 3 x ... x 29 x 30, trong đó các thừa số chia hết cho 5 là 5, 10, 15, 20, 25, 30; mà 25 = 5 x 5 do đó có thể coi là có 7 thừa số chia hết cho 5. Mỗi thừa số này nhân với một số chẵn cho ta một số có tận cùng là số 0. Trong tích A có các thừa số là số chẵn và không chia hết cho 5 là: 2, 4, 6, 8, 12, . . . , 26, 28 (có 12 số). Như vật trong tích A có ít nhất 7 cặp số có tích tận cùng là 0, do đó tích A có tận cùng là 7 chữ số 0.
Số 1 000 000 có tận cùng là 6 chữ số 0 nên A chia hết cho 1 000 000 và thương là số tự nhiên có tận cùng là chữ số 0.