K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2019

3 tháng 7 2015

a) Ta có a+2 là ước của 7 

Mà Ư(7) = { +1 ;+7 }

Ta có bảng :      

a+2          -7           -1          1                7

a              -9            -3        -1               5

Vậy a∈{ -9 ;-3 ; -1 ;5 }

b ) Làm tương tự cho câu b ta đc a ∈{-25/2 ; -13/2 ; -9/2; -7/2; -5/2;  -3/2; 1/2 ;3/2 ;5/2 ; 7/2 ; 11/2 ; 23/2

Làm ương tự cho các câu còn lại nha pn

29 tháng 6 2017

  d)  Vì a-5 là bội của a+2

\(\Rightarrow a-5⋮a+2\)

\(\Rightarrow a+2-7⋮a+2\)

Mà \(a+2⋮a+2\Rightarrow7⋮a+2\)

\(\Rightarrow a+2\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

Lập bảng

a+21-17-7
a-1-35-9

Vậy\(x\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)

    
     
30 tháng 5 2018

   2n - 1 là ước của 12 và 15 là bội của n

31 tháng 1 2016

bạn đưa lên từng câu thôi chứ, đưa gì mà nhiều thế?

31 tháng 1 2016

cần gấp nhé

18 tháng 2 2020

a)Ta có:

3n = (3n + 3) + (-3) =3(n +1) + (-3)

Vì n+1 chia hết cho n+1 nên 3(n+1) chia hết cho n+1

Để 3n là bội của n+1 thì -3 chia hết cho n+1 hay n+1 thuộc Ư(-3)

Suy ra n+1 thuộc {1;3;-3;-1}

Nếu n+1=1 

=> n=1-1=0

Nếu n+1 =-1

=>n=-1-1=-2

Nếu n+1=3

=>n=3-1=2

Nếu n+1=-3

=> n=-3-1=-4

 Vậy x thuộc {0;2;-2;-4}

Câu b) bạn làm giống câu a nhé

23 tháng 10 2018

câu 1:

18 là bội của 3

18 ko la bội của 4

câu 2, 

4 là ước của 12.

4 ko là ước của 15.

k mk

23 tháng 10 2018

Vì 18 chia hết cho 3 nhưng ko chia hết cho 4 nên 18 là bội của 3 và ko là bội của 4

Vì 12 chia hết cho 4 nhưng 15 ko chia hết cho 4 nên 4 là ước của 12 và ko là ước của 15

22 tháng 7 2015

-11 là bội của n-1

=> -11 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(-11)

n-1n
12
-10
1112
-11-10

KL: n thuộc......................

22 tháng 7 2015

nhìu qá bn ơi (kq thui đc k)