K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2015

a) AE là phân giác => góc CAE=GÓC EAK=1/2 GÓC A=1/2 60=30

XÉT TAM GIÁC CAE VÀ TAM GIÁC KAE

GÓC C= GÓC K (=90)

AE CHUNG

GÓC CAE=GÓC EAK

=> 2 TAM GIÁC = NHAU ( CH.GN) => AK=AC

B) TAM GIÁC ABC: C=90 => GÓC A+B=90 => B=90-A=90-60=30

MÀ GÓC EAB=30 (CMT) => GÓC EAB=GÓC B => TAM GIÁC AEB CÂN TẠI E. EK LÀ ĐƯỜNG CAO => ĐỒNG THỜI LÀ TRUNG TUYẾN=> K LÀ TRUNG ĐIỂM  AB => AK=1/2 AB. MÀ AK=AC => AC=1/2 AB

C) TAM GIÁC AEB CÂN => AE=EB

XÉT TAM GIÁC AEC VÀ TAM GIÁC BED:

C=D=90

AE=EB

2 GÓC TẠI D ĐỐI ĐỈNH

=> 2 TAM GIÁC BẰNG NHAU (CH.GN) => AC=BD

TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI C => THEO PY TA GO TA CÓ: \(BC^2=AB^2-AC^2\)

TAM GIÁC BED VUÔNG TẠI D. => \(AD^2=AB^2-BD^2\). MÀ BD=AC => BC=AD

27 tháng 6 2015

C A B 60 độ E K D

a) Xét 2 tam giác vuông: ACD và AKD, có:

góc CAD = góc KAD  (phân giác AE, gt)

AE là cạnh chung

         => tam giác ACD = tam giác AKD  (cạnh huyền - góc nhọn)

      => AK = AC  (2 cạnh tương ứng)                                      (đpcm)

b) đề có nhầm ko bạn

a: XétΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có

AE chung

\(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\)

Do đó: ΔACE=ΔAKE

=>EC=EK

=>E nằm trên đường trung trực của CK(1)

Ta có: ΔACE=ΔAKE

=>AC=AK

=>A nằm trên đường trung trực của CK(2)

Từ (1) và (2) suy ra AE là đường trung trực của CK

=>AE\(\perp\)CK

b: Ta có: ΔCAB vuông tại C

=>\(\widehat{CAB}+\widehat{CBA}=90^0\)

=>\(\widehat{CBA}=90^0-60^0=30^0\)

Ta có: AE là phân giác của góc CAB

=>\(\widehat{CAE}=\widehat{BAE}=\dfrac{\widehat{CAB}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Xét ΔEAB có \(\widehat{EAB}=\widehat{EBA}\)

nên ΔEAB cân tại E

Ta có: ΔEAB cân tại E

mà EK là đường cao

nên K là trung điểm của AB

=>KA=KB

c: Ta có: EB=EA

EA>AC(ΔAEC vuông tại C)

Do đó: EB>AC

d: Gọi giao điểm của BD và AC là H

Xét ΔHAB có

AD,BC là các đường cao

AD cắt BC tại E

Do đó: E là trực tâm của ΔHAB

=>HE\(\perp\)AB

mà EK\(\perp\)AB

và HE,EK có điểm chung là E

nên H,E,K thẳng hàng

=>AC,BD,KE đồng quy tại H

6 tháng 2 2022

a)Vì AE là phân giác của góc BAC nên góc EAB=góc EBA

=> tg EAB cân tại E mà có EK là đg cao nên EK đồng thời là trung tuyên nên AK=BK

b)Xét tg ABC vuông tại C và tg BAD vuông tại D có

   AB chung

   ABC=BAD=30 độ

=> tg BAD=tg ABC(ch-gn)

=>AD=BC

a: Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có

AE chung

\(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\)

Do đó: ΔACE=ΔAKE

Suy ra: AC=AK và EC=EK

=>AE là đường trung trực của CK

=>AD là đường trung trực của CK

b: Xét ΔEAB có \(\widehat{EAB}=\widehat{EBA}\)

nên ΔEAB cân tại E

mà EK là đường cao

nên K là trung điểm của AB

hay KA=KB

a: Xét ΔEAB có góc EAB=góc EBA

nên ΔEAB can tại E

mà EK là đường cao

nên K là trung điểm của AB

=>KA=KB

b: Xét ΔAEC vuông tại C và ΔBED vuông tại D có

EA=EB

góc AEC=góc BED

=>ΔAEC=ΔBED

=>EC=ED

=>AD=BC

16 tháng 5 2021

AK làm sao bằng KB được

23 tháng 4 2018

a ) xét tam giác ABC vuông tại C có góc A = 60 => góc B = 30 ( gt )

Mà EA là p/g góc BAC => góc BAE = 30 

Nên => tam giác AEB cân tại E .

mà EK vuông AB => EK là đường cao tam giác cân AEB => EK là đường trung tuyến => K là trung điểm AB => AK = BK

b) xét tam giác BDA vuông tại D và tam giác ACB vuông tại C 

Ta có :      cạnh huyền AB chung

                góc BAD = góc BCA ( cùng = 30 độ )

Nên tam giác BDA = tam giác ACB ( cạnh huyền-góc nhọn )

=> AD = BC ( hai cạnh tương ứng )

a) Xét tam giác AEK và tam giác AEC, có:

AE chung

Kˆ=Cˆ=900K^=C^=900

KAEˆ=CAEˆKAE^=CAE^ (AE là phân giác góc A)

ΔAEK=ΔAEC(chgn)⇒ΔAEK=ΔAEC(ch−gn)

AK=AC⇒AK=AC (Hai cạnh tương ứng)

Mà tam giác vuông ABC có: Aˆ=600A^=600

AC=12BC⇔AC=12BC

AK=12BC⇔AK=12BC

AK=BK⇔AK=BK

b) Xét tam giác ABC và tam giác BAD, có:

BCAˆ=ABDˆ=900BCA^=ABD^=900

AB chung

CBAˆ=DABˆ=300CBA^=DAB^=300

ΔABC=ΔBAD(chgn)⇔ΔABC=ΔBAD(ch−gn)

AD=BC⇒AD=BC (Hai cạnh tương ứng)

Vậy ...

15 tháng 4 2020

a, có AE là pg của ^BAC (gt) ; ^BAC = 60 (gt) => ^DAB = 30 

xét tam giác ABC vuông tại C (gt) có ^BAC = 60 (gt) => ^CBA = 30

=> ^DAB = ^CBA 

xét tam giác BDA và tam giác ACB có : AB chung

^BDA = ^ACB = 90

=> tam giác BDA = tam giác ACB (ch-gn)

=> AD = BC (Đn)

b, có : ^CBA = ^DAB = 30 (câu a)

=> tam giác BEA cân tại E (dh) 

có EK là đường cao (gt)

=> EK đồng thời là đường trung tuyến của tam giác BEA (đl)

=> K là trung điểm của AB (đn)

=> BK = AK (đn)

c, kẻ BD cắt CA tại M 

xét tam giác BMA có : AE _|_ BD ; BE _|_ CA; EK _|_ AB

=> AC;EK;BD đồng quy

15 tháng 4 2020

ban oi dn va dh viet tat tu j v