K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19:
AB=2*IA=4cm

20:

a: OA<OB

=>A nằm giữa O và B

b: A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB=4cm

c: A nằm giữa O và B

AB=AO

=>A là trung điểm của BO

T i k cho mình mình làm cho

Tl

T i k cho mình mình làm cho

#Kirito

Phân số chỉ số bài còn lại sau khi Hoa làm ngày đầu là :
1- 1/3 =  2/3 ( số bài )
Phân số  chỉ số phần số bài Hoa làm ngày hai là :
2/3 x 3/7 = 2/7 ( số bài )
Phân số chỉ số phần sô bài Hoa làm được trong ngày 3 là :
1 - 2/3 - 2/7 = 1/21 ( số bài )
Trong 3 ngày Hoa làm được :
8 : 1/21 = 168 ( bài )
              Đáp số : 168 bài

9 tháng 5 2019

168 bai

16 tháng 11 2015

Tổng các chữ số của số 111...1 (n số 1 là: 1.n

=>tổng các chữ số của số A là: 8n+1n=n(8+10=9n chia hết cho 9

Vì toongr các chữ số của A chia hết cho 9 

nên A chia hết cho 9 (đpcm)

5 tháng 8 2018

Số bài còn lại trong ngày đầu là :

     \(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)( số bài )

Số bài còn lại trong ngày thứ 2 là :

      \(\frac{2}{3}\times\frac{3}{7}=\frac{2}{7}\)( số bài )

Ngày thứ ba làm được số phần số bài là :

         \(1-\frac{2}{3}-\frac{2}{7}=\frac{1}{21}\)( phần số bài )

Trong 3 ngày , Hoa làm được số bài tập là :

         \(8\div\frac{1}{21}=168\)( số bài )

              Đáp số :    168 bài

~~~ hok tốt ~~~~

7 tháng 8 2020

\(1-\frac{1}{3}\)=\(\frac{2}{3}\)

16 tháng 1 2017

dế mèn là con út trong một gia đình có ba anh em. Cậu sớm được mẹ cho ra ở riêng. Nhờ ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên chẳng mấy chốc cậu chở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Dế mèn rất tự hào về ngoại hình của mình. Cậu trêu chọc và coi thường tất cả mọi người trong xóm. Nhất là Dế Choắt,chỉ vì Dế Choắt quá ốm yếu không làm được gì.Dế Mèn đã trêu chọc chị Cốc rồi lủi vào hang sâu. Chị Cốc tưởng nhầm Dế Choắt đã trêu chọ chị nên đã mổ anh ta trọng thương. Trước lúc chết, Choắt khuyên Dế Mèn nên chừa thói hung hăng và làm gì cũng phải biết suy nghĩ. Và đó là bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.

Là một chàng dế thanh niên cường tráng, Dế Mèn rất tự hào với kiểu cách con nhà võ của mình. Anh ta cà khịa với tất cả mọi người hàng xóm.

Dế Mèn rất khinh miệt một người bạn ở gần hang, gọi anh ta là Dế Choắt bởi quá ốm yếu. Dế Mèn đã trêu chọc chị Cốc rồi lủi vào hang sâu. Chị Cốc tưởng Dế Choắt nên đã mổ anh ta trọng thương. Trước lúc chết,Choắt khuyên Mèn nên chừa thói hung hăng và làm gì cũng phải biết suy nghĩ. Đó là bài học đường đời đầu tiên của chú.

Theo đề bài => 1 giờ người thứ 1 làm được 1 : 3 = \(\frac{1}{3}\) ( công việc )

1 giờ người thứ 2 làm được 1 : 4 = \(\frac{1}{4}\) ( công việc )

1 giờ người thứ 3 làm được : 1 : 6 =\(\frac{1}{6}\) ( công việc )

Vậy 1 giờ cả 3 người làm được là : \(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}=\frac{3}{4}\) ( công việc )

Cần số thời gian là :

     1 : \(\frac{3}{4}=\frac{4}{3}\) ( giờ ) 

Đáp số : \(\frac{4}{3}\) giờ

2 tháng 5 2016

người thứ nhất 1 giờ làm được: 1/3 công việc

người thứ 2 làm một giờ được: 1/4 công việc

người thứ 3 làm 1 giờ được 1/6 công việc

số công việc 3 người làm trong 1 giờ là:

1/3+1/4+1/6=9/12=3/4

số thời gian 3 người làm xong là:

4:3=1,3 giờ

ĐS: 1,3 giờ

5 tháng 10 2015

                                                    Giải

Bài 1:

a) Ta có: A=3+32+33+34+........+359+360=(3+32)+(33+34)+..........+(359+360)

                =12+32x (3+32)+.......+358 x (3+32)=12+3x 12+..........+358 x 12

                =12 x (32 +...............+358)= 4 x 3 x (32 +...............+358)

Vì: m.n=m.n chia hết cho n hoặc m. Mà ở đây ta có 4 chia hết cho4.

=> Tổng này chia hết cho 4.

Bài 2:

Ta có: 12a chia hết cho 12; 36b chia hết cho 12.

=> tổng này chia hết cho 12.

Bài 4:a) Ta có: 5 + 5^2 + 5^3= 5 + (.........5) + (............5) = (............5)

Vậy tổng này có kết quả có chữ số tận cùng là 5. Mà những số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5.

=> Tổng này chia hết cho 5.

 

19 tháng 4 2023

Người thứ nhất làm một mình trong 1 giờ được:

                  1 : 8 = \(\dfrac{1}{8}\) ( công việc)

Người thứ hai làm một mình trong 1 giờ được:

                   1 : 10 = \(\dfrac{1}{10}\) ( công việc)

Người thứ ba làm một mình trong 1 giờ được:

                     1 : 14 = \(\dfrac{1}{14}\) ( công việc)

Trong 1 giờ người thứ hai và người thứ ba làm được:

                    \(\dfrac{1}{10}\) +  \(\dfrac{1}{14}\) = \(\dfrac{6}{35}\) ( công việc)

Trong 1 giờ người thứ nhất và người thứ hai làm được:

                       \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{10}\)  = \(\dfrac{9}{40}\)

Đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ

Trong 2,5 giờ người thứ hai và người thứ ba làm được:

                        \(\dfrac{6}{35}\) \(\times\) 2,5  = \(\dfrac{3}{7}\) ( công việc)

Số phần công việc còn lại sau khi người thứ ba chuyển đi là:

                       1 - \(\dfrac{3}{7}\) = \(\dfrac{4}{7}\) ( công việc)

Khi người thứ ba chuyển đi, người thứ nhất và người thứ hai hoàn thành nốt phần công việc còn lại sau: 

                      \(\dfrac{4}{7}\) : \(\dfrac{9}{40}\) =  \(\dfrac{160}{63}\) ( giờ)

Kết luận: Từ lúc người thứ hai và người thứ ba bắt đầu dệt cho đến khi người thứ nhất và người thứ ba hoàn thành nốt công việc thì thời gian người thứ nhất đã làm là \(\dfrac{160}{63}\) giờ