K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2022

\(\Delta=m^2-4\left(m-1\right)=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\ge0\)

Để pt có 2 nghiệm pb khi x khác 2 

Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\left(1\right)\\x_1x_2=m-1\left(2\right)\end{matrix}\right.\) 

Vì x1 là nghiệm pt trên nên \(x_1^2=mx_1-m+1\)

Thay vào ta được \(mx_1-m+1+3x_2=19\)(3) 

Từ (1) ; (3) ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}mx_1+mx_2=m^2\\mx_1+3x_2=m+18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m-3\right)x_2=m^2-m-18\\x_2=m-x_1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=\dfrac{m^2-m-18}{m-3}\\x_1=\dfrac{m^2-3m-m^2+m+18}{m-3}=\dfrac{-2m+18}{m-3}\end{matrix}\right.\)

Thay vào (2) ta được \(\dfrac{\left(m^2-m-18\right)\left(-2m+18\right)}{\left(m-3\right)^2}=m-1\Rightarrow m=5;m=-3\)

bạn giải chi tiết xem còn nghiệm nào ko nhé

 

cảm ơn bạn nhé

2 tháng 10 2021

\(P=\dfrac{2\sqrt{x}+1+\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}+1+1-x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{-x+2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{-x+2\sqrt{x}+2}{x+3\sqrt{x}+2}\)

2 tháng 10 2021

cam ơn bạn nha

 

15 tháng 11 2021

a, Theo tc 2 tt cắt nhau: \(AE=EC;BF=CF\)

Vậy \(AE+BF=EC+CF=EF\)

b, Vì \(\left\{{}\begin{matrix}AE=EC\\\widehat{EAO}=\widehat{ECO}=90^0\\OE.chung\end{matrix}\right.\) nên \(\Delta AOE=\Delta COE\)

\(\Rightarrow\widehat{AOE}=\widehat{EOC}\) hay OE là p/g \(\widehat{AOC}\)

Cmtt: \(\Delta BOF=\Delta COF\Rightarrow\widehat{BOF}=\widehat{COF}\) hay OF là p/g \(\widehat{BOC}\)

Vậy \(\widehat{EOF}=\widehat{COF}+\widehat{COE}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}\right)=90^0\) hay OE⊥OF

 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=-1\end{matrix}\right.\)

8: \(=\dfrac{x_1^2+x_2^2}{\left(x_1\cdot x_2\right)^2}=\dfrac{2}{1}=2\)

9: \(=\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=2^3-3\cdot\left(-1\right)\cdot2=8+6=14\)

16: \(=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}=\sqrt{2^2-4\cdot\left(-1\right)}=\sqrt{4+4}=2\sqrt{2}\)

Bài 3: 

a: Gọi OK là khoảng cách từ O đến AB

Suy ra: K là trung điểm của AB

hay \(AK=BK=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔOKA vuông tại K, ta được:

\(OA^2=OK^2+KA^2\)

hay OK=3(cm)

a: \(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}-2=-\dfrac{5}{4}\)

c: \(f\left(5-2\sqrt{3}\right)=f\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{4-2\sqrt{3}}+m\left(5-2\sqrt{3}\right)+2=\sqrt{2-1}+2m+2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}+1+m\left(5-2\sqrt{3}\right)=2m+3\)

\(\Leftrightarrow m\left(3-2\sqrt{3}\right)=2-\sqrt{3}\)

hay \(m=-\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)