K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2022

undefined

NV
18 tháng 2 2022

Đường thẳng d có 1 vtpt là \(\left(1;-2\right)\)

Đường thẳng \(d'\) vuông góc d nên có 1 vtpt là (2;1) (đảo thứ tự tọa độ vtpt của d và đảo dấu 1 trong 2 vị trí tùy thích)

Phương trình d':

\(2\left(x+1\right)+1\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow2x+y+1=0\)

22 tháng 11 2021

1b)

Song song => (d): x-y +a =0

Vì d đi qua C(2;-2) => 2- (-2)+a=0

<=>a=4

=> d: x-y+4=0

NV
4 tháng 12 2021

1.

Phương trình có 2 nghiệm dương pb khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(2m+46\right)=m^2-45>0\\x_1+x_2=2\left(m+1\right)>0\\x_1x_2=2m+46>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>3\sqrt{5}\)

Khi đó:

\(\left|\sqrt{x_1}-\sqrt{x_2}\right|=2\)

\(\Leftrightarrow x_1+x_2-2\sqrt{x_1x_2}=4\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)-2\sqrt{2m+46}=4\)

\(\Leftrightarrow2m+46-2\sqrt{2m+46}-48=0\)

Đặt \(\sqrt{2m+46}=a>0\)

\(\Rightarrow a^2-2a-48=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=8\\a=-6\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{2m+46}=8\)

\(\Rightarrow m=9\)

NV
4 tháng 12 2021

2.

Kết hợp pt thứ 2 và điều kiện đề bài ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}mx+3y=m+3\\x-3y=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m+1\right)x=m+5\\x-3y=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne-1\\x=\dfrac{m+5}{m+1}\\y=\dfrac{-m+3}{3\left(m+1\right)}\end{matrix}\right.\)

Thay vào pt đầu:

\(\Rightarrow\dfrac{2\left(m+5\right)}{m+1}+\dfrac{\left(m-1\right)\left(-m+3\right)}{3\left(m+1\right)}=4\)

\(\Rightarrow m^2-2m-15=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-5\\m=3\end{matrix}\right.\)

21 tháng 1 2022

C3: Hệ bpt trở thành: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge1-m\\mx\ge2-m\end{matrix}\right.\)

a, Để hệ phương trình vô nghiệm thì \(m=0\)

b, Để hệ có nghiệm duy nhất thì \(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\\dfrac{m-2}{m}=1-m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m=\pm\sqrt{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(m=\pm\sqrt{2}\)

c, \(x\in\left[-1;2\right]\) \(\Leftrightarrow\) \(-1\le x\le2\)

Để mọi \(x\in\left[-1;2\right]\) là nghiệm của hệ bpt trên thì

\(\left\{{}\begin{matrix}-1\le1-m\le2\\-1\le\dfrac{2-m}{m}\le2\end{matrix}\right.\) với \(m\ne0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}2\ge m\ge-1\\m\ge\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\) \(\left(m\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow\) \(2\ge m\ge\dfrac{2}{3}\)

Vậy \(m\in\left[\dfrac{2}{3};2\right]\) thì mọi \(x\in\left[-1;2\right]\) là nghiệm của hệ bpt

Chúc bn học tốt!

22 tháng 10 2021

Câu 1:

\(\left(4x+3\right)\left(3x^2+x-2\right)\left(2x^2-3x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(4x+3\right)\left(3x-2\right)\left(x+1\right)\left(2x-5\right)\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{4}\\x=-1\\x=\dfrac{2}{3}\\x=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow A=\left\{-1;-\dfrac{3}{4};\dfrac{2}{3};\dfrac{5}{2}\right\}\)

Câu 2:

\(\left(x^2-4\right)\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\\x=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A=\left\{-2;2;3\right\}\\ \left|5x\right|-11\le0\Leftrightarrow\left|5x\right|\le11\Leftrightarrow-11\le5x\le11\\ \Leftrightarrow-\dfrac{11}{5}\le x\le\dfrac{11}{5}\\ \Leftrightarrow B=\left[-\dfrac{11}{5};\dfrac{11}{5}\right]\)

\(\Leftrightarrow A\cap B=\left\{-2;2\right\}\\ A\cup B=\left[-\dfrac{11}{5};3\right]\\ A\B=\left\{3\right\}\)

 

25 tháng 11 2021
kobiết