K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2023

Câu a)

\(m_{ddCuSO_4\left(10\%\right)}=400.1,1=440\left(g\right)\\ m_{CuSO_4\left(dd.10\%\right)}=10\%.440=44\left(g\right)\\ C\%_{ddCuSO_4\left(cuối\right)}=20,8\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{m_{CuSO_4}+44}{440+m_{CuSO_4}}.100\%=20,8\%\\ \Leftrightarrow m_{CuSO_4}=60\left(g\right)\)

Vậy: Cần lấy 60 gam CuSO4 hoà tan vào 400 ml dung dịch CuSO4 10% (D=1,1g/ml) để tạo dung dịch C có nồng độ 20,8%

24 tháng 6 2023

Câu b em xem link này he https://hoc24.vn/cau-hoi/acan-lay-bao-nhieu-g-cuso4-hoa-tan-vao-400ml-dd-cuso4-10d11gml-de-tao-thanh-dd-c-co-nong-do-288-b-khi-ha-nhiet-do-dd-c-xuong-12doc-thi-th.224557369474

25 tháng 7 2017

Ở 20 độ C:
Cứ 100g nước hòa tan được 32g KNO3 để tạo thành dd bão hòa.
500g nước hòa tan đc x (g) KNO3 để tạo thành dd bão hòa

=> \(x=\dfrac{500.32}{100}=160\left(g\right)\)

Vậy khối lượng KNO3 tách ra khỏi dung dịch là:450-160=290

30 tháng 9 2016

Giả sử trong mỗi dd có 100 gam H2O

=> lượng KNO3 kết tinh là : 61,3 - 21,9 = 39,4 gam

Theo đề: mKNO3(kết tinh)= 118,2 gam

Vậy mH2O(thực tế) = 118,2 / 39,4 x 100 = 300 gam

Khối lượng dd bão hòa KNO3 (40o) là:

           m = 161,3 / 100 x 300 = 483,9 gam

 

https://i.imgur.com/lkMJdGY.png
25 tháng 10 2021
ở 12 độ C có 1335g dd bão hòa CuSO4, đun nóng dd lên 90 độ C. phải thêm bn g CuSO4 dể đc dd bão hòa ở nhiệt độ này? BIết S 12 độ C CuSO4 = 33,5. S 90 độ CUSO4
1. Trộn 800ml dung dịch H2SO4 nồng độ M với 200 ml dung dịch H2SO4 nồng độ 1.5 M, thu được dung dịch mới có nồng độ 0,5M. Tính nồng độ M 2. Hòa tan 20,4g kim lọai hóa trị 3 cần vừa đủ a gam dung dịch HCl 20%. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa 53,4g muối a,Xác định công thức hóa học của oxit b,Tính a? c,tính nồng độ phần trăm của muối sau phản ứng 3. Đốt cháy 9.76 g hỗn hợp X gồm cu và Fe trong...
Đọc tiếp

1. Trộn 800ml dung dịch H2SO4 nồng độ M với 200 ml dung dịch H2SO4 nồng độ 1.5 M, thu được dung dịch mới có nồng độ 0,5M. Tính nồng độ M

2. Hòa tan 20,4g kim lọai hóa trị 3 cần vừa đủ a gam dung dịch HCl 20%. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa 53,4g muối
a,Xác định công thức hóa học của oxit
b,Tính a?
c,tính nồng độ phần trăm của muối sau phản ứng

3. Đốt cháy 9.76 g hỗn hợp X gồm cu và Fe trong O2 dư thu được 12.64 hỗn hợp chất rắn Y. Htht Y trong dung dịch HCl dư =>dung dịch A. Thêm dung dịch NaOH dư vào dd A thu được kết tủa B. Tính m B

4. Làm lạnh m gam một dung dịch bão hòa KNO3 từ 40 độ C xuống 10 độ C thì thấy có 118,2 gam KNO3 khan tách ra khỏi dung dịch. Biết độ tan của KNO3 ở 10 độ C và 40 độ C lần lượt là 21,9 gam và 61,3 gam. Tính m

5. Làm lạnh 805 gam dung dịch bão hòa MgCl2 từ 60 độ C xuống còn 10 độ C thì có bao nhiêu gam tinh thể MgCl2.6H2O tách ra khỏi dung dịch. Biết rằng độ tan của MgCl2 trong nước ở 10 độ C và 60 độ C lần lượt là 52,9 gam và 61 gam

6. Cho 1,2 gam Mg tác dụng hoàn toàn với dd AgNO3 dư. Tính khối lượng Ag sinh ra.
7. Cho dd chứa 4,25 gam AgNO3 tác dụng hoàn toàn với NaCl dư. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
8. Cho m gam kim loại Ca tác dụng với H2O dư sinh ra 0,03gam khí H2. tính m?
9. Cho m gam Na2O tác dụng hoàn toàn với dd H2SO4 dư, sau pứ cô cạn dd thu được2,84 gam muối khan, tính m.
10. Cho 2,74 gam Ba hòa tan hoàn toàn vào H2O tạo thành dd X.
a. Tính khối lượng H2 tạo thành.
b. Cho dd X pứ với dd H2SO4 dư. Tính số gam kết tủa tạo thành.

1
10 tháng 6 2018

@Hắc Cường

14 tháng 4 2020

Gọi khối lượng dung dịch KNO3 45% và 15% cần lấy lần lượt là m1 ( gam) và m2 (gam) cần pha trộn với nhau để được dung dịch KNO3 20%

\(\Rightarrow m_{KNO_3\left(1\right)}=\frac{45}{100}.m_1\)

\(m_{KNO_3\left(2\right)}=\frac{15}{100}.m_2\)

\(\Rightarrow m_{KNO_3\left(3\right)}=m_{KNO_3\left(1\right)}+m_{KNO_3\left(2\right)}=\frac{45}{100}.m_1+\frac{15}{100}.m_2\left(1\right)\)

Tổng khối lượng dung dịch là:

\(m_{dd\left(3\right)}=m_{dd\left(1\right)}+m_{dd\left(2\right)}=m_1+m_2\)

Dung dịch thu được có nồng độ 20% là:

\(m_{ct\left(3\right)}=\frac{20\%.\left(m_1+m_2\right)}{100\%}=0,2.\left(m_1+m_2\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) :

\(\Rightarrow0,45.m_1+0,15.m_2=0,2.\left(m_1+m_2\right)\)

\(\Rightarrow0,25.m_1=0,05.m_2\Rightarrow\frac{m_1}{m_2}=\frac{0,05}{0,25}=1:5\)

Vậy .............

20 tháng 5 2016

MgO        + H2SO4 =>MgSO4 + H2O

0,25 mol =>0,25 mol=>0,25 mol

mH2SO4=0,25.98=24,5g=>mddH2SO4=24,5/25%=98g

mdd MgSO4=0,25.40+98=108g

mMgSO4=0,25.120=30g=>mH2O trong dd=108-30=78g

Gọi nMgSO4.7H2O tách ra= a mol

=>mMgSO4 kết tinh=120a (g)

và mH2O kết tinh=7.18.a=126a(g)

mH2O trong dd sau=78-126a(g)

mMgSO4 trong dd sau=30-120a(g)

Ở 10°C S=28,2g

=>cứ 100g H2O htan đc 28,2g MgSO4 tạo thành 128,2g dd MgSO4 bão hòa

=>78-126a(g)H2O hòa tan 30-120a (g)MgSO4

=>100(30-120a)=28,2(78-126a)=>a=0,09476 mol

=>mMgSO4.7H2O tách ra=0,09476246.=23,31g