K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
8 tháng 3 2022

\(P=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{99.100}\)

\(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(=1-\dfrac{1}{100}=\dfrac{99}{100}\)

8 tháng 3 2022

   P=1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/99-1/100

=1+(1/2-1/2)+(1/3-1/3)+...+(1/99-1/99)-1/100

=1+0+0+0+...+0-1/100

=1-100

=100/100-1/100

=99/100

12 tháng 5 2022

có thể là bằng 0 nhá.

c: \(=\left(157-81\right):4-3^3=19-27=-8\)

d: \(=250:\left\{5\cdot\left[88\cdot1-2024+1946\right]\right\}=250:50=5\)

a: =3/2-2/3:(4/18+3/18)

=3/2-2/3:7/18

=3/2-2/3*18/7

=3/2-12/7

=-3/14

b: =(5/8-1/5)*2-1/4

=5/4-2/5-1/4

=1-2/5=3/5

c: =(3+5/6-1/2):55/12

=10/3*12/55

=8/11

1 tháng 3 2020

a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:

a ở bên trái trục số ⇒ a là số nguyên âm nên a < 0.

Do đó: -a = |-a| = |a| > 0.

b ở bên phải trục số ⇒ b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0 và -b < 0.

Hok tốt !

1 tháng 3 2020

a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:

a ở bên trái trục số ⇒ a là số nguyên âm nên a < 0.

Do đó: -a = |-a| = |a| > 0.

b ở bên phải trục số ⇒ b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0 và -b < 0.

2.x+10/3=22/3

2.x=22/3-10/3

2.x=4

x=4:2

x=2

vậy x=2

24 tháng 7 2020

Trả lời:

\(2x+\frac{31}{3}=7\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow2x+\frac{31}{3}=\frac{22}{3}\)

\(\Leftrightarrow2x=\frac{-9}{3}\)

\(\Leftrightarrow2x=-3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3}{2}\)

Vậy \(x=\frac{-3}{2}\)

31 tháng 1 2021

Ta có: \(10^9=10^3.10^6=1000.10^6\)

Vì \(1000⋮8\)\(\Rightarrow1000.10^6⋮8\)\(\Rightarrow10^9⋮8\)

mà \(8⋮8\)\(\Rightarrow10^9+8⋮8\)

Ta có: \(10^9+8=100....0+8=100.....08\)

Vì \(1+0+0+...+0+8=9⋮9\)\(\Rightarrow10^9+8⋮9\)

mà \(\left(8;9\right)=1\)\(\Rightarrow10^9+8⋮8.9\)\(\Rightarrow10^9+8⋮72\)( đpcm )