K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2021

Bài 8 

a, \(A=a^2+b^2=\left(a+b\right)^2-2ab\Rightarrow S^2-2P\)

b, \(B=a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)=\left(a+b\right)\left[\left(a+b\right)^2-3ab\right]\)

\(\Rightarrow S\left(S^2-3P\right)=S^3-3PS\)

c, \(C=a^4+b^4=\left(a^2+b^2\right)^2-2a^2b^2=\left[\left(a+b\right)^2-2ab\right]^2-2\left(ab\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(S^2-2P\right)^2-2P^2\)

21 tháng 7 2021

có thể giúp mik các bài còn lại đc ko

Bài 2:

a) Gọi giao điểm của AC và MD là O

Vì M đối xứng với D qua AC nên AC là đường trung trực của MD

Suy ra: AC vuông góc với MD tại trung điểm của MD

hay O là trung điểm của MD

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC(gt)

MO//AB(cùng vuông góc với AC)

Do đó: O là trung điểm của AC

Xét tứ giác AMCD có 

O là trung điểm của đường chéo AC(cmt)

O là trung điểm của đường chéo MD(cmt)

Do đó: AMCD là hình bình hành

mà AC⊥MD

nên AMCD là hình thoi

21 tháng 3 2022

Áp dụng định lý Ta-lét ta có:
\(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AE}{EC}\\ \Rightarrow\dfrac{2}{4}=\dfrac{3}{x}\\ \Rightarrow x=3:\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=6\left(cm\right)\)

Bài 1: 

b: \(\Leftrightarrow x^2-2x+4+x^3+8=12\)

\(\Leftrightarrow x^3+x^2-2x=0\)

=>x(x+1)=0

=>x=0 hoặc x=-1

f: \(\Leftrightarrow x+3-6x+12=-5\)

=>-5x=-20

hay x=4(nhận)

Câu 1: A

Câu 2: B

Câu 3: C

Câu 4: D

Câu 5: A

Câu 6: C

18 tháng 2 2022

A

B

C

D

A

C

18 tháng 11 2023

a: Xét ΔABC có

AM là đường trung tuyến

G là trọng tâm

Do đó: \(\dfrac{AG}{AM}=\dfrac{2}{3}\)

Xét ΔABM có DG//BM

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AG}{AM}\)

=>\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{2}{3}\)

b: Xét ΔAMC có GE//MC

nên \(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AG}{AM}\)

=>\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(AE=\dfrac{2}{3}AC\)

AE+EC=AC

=>\(EC+\dfrac{2}{3}AC=AC\)

=>\(EC=\dfrac{1}{3}AC\)

\(AE=\dfrac{2}{3}AC=2\cdot\dfrac{1}{3}\cdot AC=2\cdot EC\)

Câu 1:

a: 5x-2=3x+6

=>5x-3x=2+6

=>2x=8

=>\(x=\dfrac{8}{2}=4\)

b: a<=b

=>-2022a>=-2022b

=>-2022a+2021>=-2022b+2021

Câu 2:

1:

a: ĐKXĐ: x<>1

\(\dfrac{3}{x-1}+1=\dfrac{2x+5}{x-1}\)

=>\(\dfrac{3+x-1}{x-1}=\dfrac{2x+5}{x-1}\)

=>\(2x+5=x+2\)

=>x=-3(nhận)

b: |x-9|=2x-3

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x-3>=0\\\left(2x-3\right)^2=\left(x-9\right)^2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>=\dfrac{3}{2}\\\left(2x-3-x+9\right)\left(2x+3+x-9\right)=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>=\dfrac{3}{2}\\\left(x+6\right)\left(3x-6\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=\dfrac{3}{2}\\\left[{}\begin{matrix}x=-6\left(loại\right)\\x=2\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

=>x=2

2:

\(\dfrac{x-3}{2}-\dfrac{3x+2}{4}< \dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{6\left(x-3\right)-3\left(3x+2\right)}{12}< \dfrac{4}{12}\)

=>6x-18-9x-6<4

=>-3x-24<4

=>-3x<28

=>\(x>-\dfrac{28}{3}\)

Câu 3:

Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)

(Điều kiện: x>0)

Thời gian đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{40}\left(giờ\right)\)

Thời gian ô tô đi từ B về A là \(\dfrac{x}{30}\left(giờ\right)\)

Theo đề, ta có phương trình:

\(\dfrac{x}{40}+\dfrac{x}{30}+\dfrac{1}{2}=9+\dfrac{1}{4}\)

=>\(\dfrac{7x}{120}=8,75\)

=>\(x=8,75:\dfrac{7}{120}=120\cdot1,25=150\left(nhận\right)\)

vậy: Độ dài quãng đường AB là 150km