K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Để A là số nguyên thì \(2n-3\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;1\right\}\)

7 tháng 12 2021

\(a,A=\dfrac{-3\left(2n-3\right)-8}{2n-3}=-3-\dfrac{8}{2n-3}\in Z\\ \Leftrightarrow2n-3\inƯ\left(8\right)=\left\{-1;1\right\}\left(2n-3\text{ lẻ}\right)\\ \Leftrightarrow n\in\left\{1;2\right\}\)

\(b,\dfrac{ab}{a+2b}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow\dfrac{a+2b}{ab}=\dfrac{1}{b}+\dfrac{2}{a}=\dfrac{2}{3}\\ \dfrac{bc}{b+2c}=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow\dfrac{b+2c}{bc}=\dfrac{1}{c}+\dfrac{2}{b}=\dfrac{3}{4}\\ \dfrac{ca}{c+2a}=3\Leftrightarrow\dfrac{c+2a}{ca}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{c}=\dfrac{1}{3}\)

Cộng vế theo vế \(\Leftrightarrow\dfrac{3}{a}+\dfrac{3}{b}+\dfrac{3}{c}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow3\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)=\dfrac{7}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{ab+bc+ca}{abc}=\dfrac{7}{12}\\ \Leftrightarrow T=\dfrac{abc}{ab+bc+ca}=\dfrac{12}{7}\)

27 tháng 11 2016

Bài này trong sách giáo khoa 8 tập 1 bài hình chữ nhật có chứng minh đó bạn

27 tháng 11 2016

trên tia đối tia MA,BAC=90 độ,M trung điểm BC lấy N sao cho AM=AN

điều ngược lại vẫn đúng,có nhiều cách chứng minh theo cách trên cũng được

(2/3-3/4)^2 x 12/7-5/7  = -15/49

nha bạn chúc bạn học tốt nha 

cái này trong SGK thì tra google thì nhanh hơn đó bạn *ý kiến riêng* 

Chúc bạn học tốt! :3

4 tháng 12 2021

a) Xét tam giác ABE và tam giác ACE có:

+ AE chung.

+ AB = AC (gt).

+ BE = CE (E là trung điểm của BC).

=> Tam giác ABE = Tam giác ACE (c - c - c).

b) Xét tam giác ABC có: AB = AC (gt).

=> Tam giác ABC cân tại A.

Mà AE là đường trung tuyến (E là trung điểm của BC).

=> AE là phân giác ^BAC (Tính chất các đường trong tam giác cân).

c) Xét tam giác ABC cân tại A có: 

AE là phân giác ^BAC (cmt).

=> AE là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> AE \(\perp\) BC.

Xét tam giác BIE và tam giác CIE:

+ IE chung.

+ BE = CE (E là trung điểm của BC).

+ ^BEI = ^CEI ( = 90o).

=> Tam giác BIE = Tam giác CIE (c - g - c).

 

\(=\dfrac{32}{15}\cdot\dfrac{9}{17}\cdot\dfrac{3}{32}\cdot\dfrac{-17}{3}=-\dfrac{9}{3}=-3\)

28 tháng 6 2023

=(22/15.3/32)   .   (9/17  :  -3/17)

=66/480     .     (-3)

=11/80  . (-3)

=-33/80

5 tháng 8 2018

hihi đúng bài tủ

a) Ta có : GTTĐ luôn lớn hơn hoặc bằng 0

=> |x+1| + |x+ + |x+3| = 4x lớn hơn hoặc bằng 0

=> x lớn hơn hoặc bằng 0

=> x+1 >= 0; x+2 >= 0; x+33 >= 0

=> x + 1 + x + 2 + x + 3 = 4x

     3x + 6 = 4x

     4x - 3x = 6

          x = 6

Bài kia làm tg tự nha bạn

Học tốt nhé~