K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chào em, em cố gắng đăng nhiều lần, mỗi lần 1 bài gì thôi hé, và chụp rõ lại xíu nè!

17 tháng 8 2021

Rõ lắm r đấy ạ

25 tháng 10 2021

bạn chụp mờ quá, bạn chụp lại đi

 

25 tháng 2 2022

a,

→ Theo đề bài ta thấy rằng , những trứng được thụ tinh để thành ong cái và ong thợ sẽ có bộ NST 2n = 32 ( thụ tinh là 2n nè ) còn trứng không được thụ tinh để thành ong đực sẽ là n = 16 .

Ta có : 

\(2n.\left(50+450\right)+n.2500=56000\)

⇔ \(2n=32\)

Vậy bộ NST của ong cái và ong thợ là 2n = 32 NST

b,

→ Tổng số tinh trùng để tạo ra đàn ong trên là 500 tinh trùng 

( Đây là điểm lừa của bài toán , những trứng thụ tinh với tinh trùng cho ra ong cái và ong thợ chỉ có 500 trứng được thụ tinh nên chỉ chỉ 500 tinh trùng được thụ tinh )

Tổng số NST của tinh trùng tham gia thụ tinh là :

\(n.500=16.500=8000\left(NST\right)\)

c, Số tế bào sinh tinh tham gia thụ tinh là ?(1 tế bào sinh tinh giảm phân cho 4 tinh trùng )

Số tinh trùng tham gia thụ tinh là 500 → Số tinh trùng tham gia đến vùng chín để thụ tinh là : 

\(500:\dfrac{1}{1000}=500000\left(tt\right)\)

⇒ Số tế bào sinh tinh là : \(500000:4=125000\left(tb\right)\)

 

 

 

 

 

25 tháng 2 2022

bn chụp lại ảnh rõ hơn nha chứ phần 2500 bị khuất mất nên ko bt lak ong j :v

\(a,\) Mạch ADN tổng hợp nên mARN trên là: $-T-G-G-X-X-A-G-G-T-G-T-A-G-G-$

\(b,\) Mạch bổ sung của ADN là: $-A-X-X- G-G-T- X-X-A-X-A -T-X-X-$

1 tháng 12 2021

 F1: 9:3:3:1 = (3:1)(3:1)

Đời con phân li 3:1 => P dị hợp tử : Aa x Aa

=> P: AaBb x AaBb

 

1 tháng 12 2021

 

P: DdBb X DdBb

Theo NTBS ta có :
\(\begin{cases} A+G = 0,5 \\G - A = 0,15 \end{cases}\)\\
=> A = T = 17,5%

G = X = 32,5%

Lại có A = \(\dfrac{A1+A2}{2} = \dfrac{A1+0,1}{2} = 0,175 \)

=> A1 = T2 = 25%

T1 = A2 = 10% 

X1=G2 = 30% 

G =\(\dfrac{G1+G2}{2} =\dfrac{G1+ 0,3}{2} = 0,325 \)

=> G1 = X2 = 35%

Theo bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\%A+\%G=50\%\\\%G-\%A=15\%\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%A=\%T=17,5\%\\\%G=\%X=32,5\%\end{matrix}\right.\)

Mạch 1 có \(\%T_1=10\%=\%A_2\rightarrow\%A_1=\%T_2=2.\%A-\%T_1=25\%\) 

 \(\%X_1=30\%=\%G_2\rightarrow\%G_1=\%X_2=2.\%G-\%X_1=35\%\)

Vậy \(A_2=10\%,T_2=25\%,G_2=30\%,X_2=35\%\)

Nếu mạch 1 là mạch khuôn =>phiên mã : 1500 : 150 = 10 lần (tm) 

Nếu mạch 2 là mạch khuôn => Phiên mã : 3000 : 450 = 20/3 ( ktm) 

=> Mạch 1 là mạch khuôn

3 tháng 11 2021

Nếu mạch 1 là mạch khuôn =>phiên mã : 1500 : 150 = 10 lần (tm) 

Nếu mạch 2 là mạch khuôn => Phiên mã : 3000 : 450 = 20/3 ( ktm) 

=> Mạch 1 là mạch khuôn

2 tháng 1

NTBS biểu hiện qua quá trình tổng hợp ARN: Các ribonu liên kết A-U, G-X

NTBS biểu hiện qua tổng hợp a-a: Cứ bộ ba nu liên tiếp tạo thành một mã bộ ba, không gối chồng lên nhau và chỉ mã hoá cho 1 a.a