K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: Ta có: \(\sqrt{5-2\sqrt{6}}+\sqrt{5+2\sqrt{6}}\)

\(=\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{2}\)

\(=2\sqrt{3}\)

2: Ta có: \(\sqrt{7-2\sqrt{10}}-\sqrt{7+2\sqrt{10}}\)

\(=\sqrt{5}-\sqrt{2}-\sqrt{5}-\sqrt{2}\)

\(=-2\sqrt{2}\)

3: Ta có: \(\sqrt{7+2\sqrt{6}}-\sqrt{7-2\sqrt{6}}\)

\(=\sqrt{6}+1-\sqrt{6}+1\)

=2

4: Ta có: \(\sqrt{12-2\sqrt{11}}-\sqrt{12+2\sqrt{11}}\)

\(=\sqrt{11}-1-\sqrt{11}-1\)

=-2

15 tháng 7 2021

a) \(P=\dfrac{x^2-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}-1}\left(x>0,x\ne1\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(2\sqrt{x}+1\right)+2\left(\sqrt{x}+1\right)=x-\sqrt{x}+1\)

b) \(P=x-\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}\right)^2-2.\sqrt{x}.\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow P_{min}=\dfrac{3}{4}\) khi \(x=\dfrac{1}{4}\)

c) \(Q=\dfrac{2\sqrt{x}}{P}=\dfrac{2\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{x}>0\left(x>0\right)\\x+\sqrt{x}+1>0\end{matrix}\right.\Rightarrow Q>0\)

Lại có: \(3x-5\sqrt{x}+3=3\left(\left(\sqrt{x}\right)^2-2.\sqrt{x}.\dfrac{5}{6}+\left(\dfrac{5}{6}\right)^2\right)+\dfrac{11}{12}\)

\(=3\left(\sqrt{x}-\dfrac{5}{6}\right)^2+\dfrac{11}{12}>0\)

\(\Rightarrow3x-5\sqrt{x}+3>0\Rightarrow3x-3\sqrt{x}+3>2\sqrt{x}\Rightarrow3\left(x-\sqrt{x}+1\right)>2\sqrt{x}\)

\(\Rightarrow3>\dfrac{2\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}\Rightarrow Q< 3\Rightarrow0< Q< 3\)

mà \(Q\in Z\Rightarrow Q\in\left\{1;2\right\}\)

Từ\(Q\) tính ta x thôi

 

 

15 tháng 7 2021

a, \(P=\dfrac{x^2-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}-1}\)ĐK : \(x>0;x\ne1\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

\(=x-\sqrt{x}-2\left(\sqrt{x}+1\right)+2\left(\sqrt{x}+1\right)=x-\sqrt{x}-2\sqrt{x}-2+2\sqrt{x}+2\)

\(=x-\sqrt{x}\)

b, Ta có : \(x-\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\ge-\dfrac{1}{4}\)

Dấu ''='' xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{4}\)

Vậy GTNN P là -1/4 khi x = 1/4 

c, Ta có : \(G=\dfrac{2\sqrt{x}}{P}\Rightarrow G=\dfrac{2\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}}=\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\sqrt{x}-1\)1-12-2
\(\sqrt{x}\)203-1
x40 ( loại ) 9loại

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 8 2021

Lời giải:
Gọi số thứ nhất là $a$ và số thứ hai là $b$.

Theo bài ra ta có:
\(\left\{\begin{matrix} 4b+5a=18040\\ 3a-2b=2002\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 5a+4b=18040\\ 6a-4b=4004\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow 5a+6a=18040+4004\)

\(\Leftrightarrow 11a=22044\Leftrightarrow a=2004\)

\(b=\frac{3a-2002}{2}=2005\)

18 tháng 7 2021

13) để căn thức xác định \(\Rightarrow\dfrac{2x-4}{-2}\ge0\) mà \(-2< 0\Rightarrow2x-4\le0\)

\(\Rightarrow x-2\le0\Rightarrow x\le2\)

14) để căn thức xác định \(\Rightarrow-\dfrac{2}{x-2}\ge0\Rightarrow\dfrac{2}{x-2}\le0\) 

mà \(2>0\Rightarrow x-2< 0\Rightarrow x< 2\)

15) để căn thức xác định \(\Rightarrow\dfrac{2\sqrt{15}-\sqrt{59}}{7-x}\ge0\)

Ta có: \(2\sqrt{15}=\sqrt{60}>\sqrt{59}\left(60>59\right)\Rightarrow2\sqrt{15}-\sqrt{59}>0\)

\(\Rightarrow7-x>0\Rightarrow x< 7\)

3) để căn thức xác định \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-x\ge0\\3-x\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le1\\x\le3\end{matrix}\right.\Rightarrow x\le1\)

4) để căn thức xác định \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}15-3x\ge0\\5-x\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le5\\x\le5\end{matrix}\right.\Rightarrow x\le5\)

5) để căn thức xác định \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-9\ge0\\9-x\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le9\end{matrix}\right.\Rightarrow3\le x\le9\)

 

Bài 1: 

1) \(\sqrt{2}< \sqrt{3}\)

2) \(\sqrt{3}< \sqrt{10}\)

3) \(2\sqrt{3}>2\sqrt{2}\)

4) \(3\sqrt{3}< 3\sqrt{5}\)

5) \(5\sqrt{2}>3\sqrt{2}\)

6) \(-5\sqrt{3}< -3\sqrt{3}\)

29 tháng 12 2023

1: Xét (O) có

ΔABD nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔABD vuông tại D

=>AD\(\perp\)BD tại D

=>BD\(\perp\)AC tại D

Xét (O) có

ΔAEB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAEB vuông tại E

=>AE\(\perp\)EB tại E

=>AE\(\perp\)CB tại E

Xét ΔCAB có

AE,BD là các đường cao

AE cắt BD tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔCAB

=>CH\(\perp\)AB tại K

2: ΔCDH vuông tại D

mà DF là đường trung tuyến

nên DF=FH

=>ΔFDH cân tại F

=>\(\widehat{FDH}=\widehat{FHD}\)

mà \(\widehat{FHD}=\widehat{KHB}\)(hai góc đối đỉnh)

và \(\widehat{KHB}=\widehat{DAB}\left(=90^0-\widehat{DBA}\right)\)

nên \(\widehat{FDH}=\widehat{DAB}\)

Ta có: ΔOBD cân tại O

=>\(\widehat{ODB}=\widehat{OBD}=\widehat{DBA}\)

\(\widehat{FDO}=\widehat{FDH}+\widehat{ODB}\)

\(=\widehat{DBA}+\widehat{DAB}=90^0\)

=>DF là tiếp tuyến của (O)

a: Ta có: \(P=\left(\dfrac{1}{a+\sqrt{a}}+\dfrac{1}{\sqrt{a}+1}\right):\dfrac{\sqrt{a}-1}{a+2\sqrt{a}+1}\)

\(=\dfrac{a+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{\sqrt{a}-1}\)

\(=\dfrac{\left(a+1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\)

27 tháng 10 2021

a: \(P=\left(\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}+2+x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\)

27 tháng 10 2021

\(P=\left(\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right).\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+2}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+2}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{x+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+2}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{\sqrt{3+2\sqrt{2}}}{3+2\sqrt{2}-1}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}}{2+2\sqrt{2}}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{\sqrt{2}+1}{2\left(\sqrt{2}+1\right)}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{1}{2}\)

 

18 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác EOBM có 

\(\widehat{OBM}+\widehat{OEM}=180^0\)

Do đó: EOBM là tứ giác nội tiếp