K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4

Đây là toán hai tỉ số một đại lượng không đổi. 

                   Giải:

Tổng số sách của An luôn không đổi.

Số sách ngăn trên lúc đầu của An bằng:

     4 : (4 + 5) = \(\dfrac{4}{9}\) (tổng số sách)

Số sách ngăn trên lúc sau bằng:

      1 : (1 + 2) = \(\dfrac{1}{3}\) (tổng số sách)

An có tất cả số sách là:

        10 : (\(\dfrac{4}{9}-\dfrac{1}{3}\)) = 90 (cuốn sách)

Kết luận giá sách của An có tất cả 90 cuốn sách

 

 

21 tháng 8 2018

Bài giải : Ban đầu, số ngăn dưới gấp 3 lần số ngăn trên => số ngăn trên bằng 1/4 tổng số 2 ngăn.

Nếu chuyển 7 ngăn ở ngăn trên xuống ngăn dưới thì tổng không thay đổi, số ngăn trên = 1/4 số ngăn dưới => số ngăn trên = 1/5 tổng số 2 ngăn.

7 quyển sách chuyển xuống tương ứng với số phần là :

             1/4 - 1/5 = 1/20 (tổng số sách 2 ngăn)

Tổng số sách 2 ngăn là :

          7 : 1/20 = 140 ( quyển )

Số sách ngăn trên là :

         140 x 1/4 = 35 ( quyển )

Số sách ngăn dưới là :

      140 - 35 = 105 ( quyển )

26 tháng 7 2021

Ta có số sách ngăn dưới không đổi. 

Ta có : 5/4= 5.11/4.11= 55/44 

11/12= 11.5/12.5= 55/60. 

=> Ta có số sách ngăn trên lúc đầu là 44 phần bằng nhau thì số sách ngăn trên lúc sau là 60 phần như thế. 

Giá trị 1 phần là : 

( 60-44) : 16 = 1 (quyển) 

Số sách ngăn trên lúc đầu là : 

1.44 = 44 (quyển) 

Số sách ngăn dưới lúc đầu là : 

44 . 5/4 = 55 (quyển) 

               Đ/S ...

 

15 tháng 5 2021

\(\text{Gọi số sách ngăn 1 lúc đầu là: a }\)\(\left(a\in N\right)\)

        \(\text{số sách ngăn 2 lúc đầu là:}\)\(\frac{5}{3}a\)

\(\text{Khi thêm vào 2 }\text{ngăn mỗi ngăn 60 cuốn thì ngăn hai = }\)\(\frac{25}{21}\)\(\text{ngăn 1, ta có:}\)

\(\left(\frac{5}{3}a+60\right)=\frac{25}{21}\left(a+60\right)\)

\(\rightarrow\frac{5}{3}a+60=\frac{25}{21}a+\frac{500}{7}\)

\(\rightarrow\frac{10}{21}a=\frac{80}{8}\)

\(\rightarrow a=24\)

\(\text{Vậy số sách ngăn 1 là 24 quyển}\)

\(\text{Số sách ngăn hai là:}\)

\(24:3.5=40\left(\text{quyển}\right)\text{ }\)

Chú ý rằng số sách ở ngăn trên lúc đầu và lúc sau không thay đổi, ta lấy nó làm đơn vị để so sánh. Số sách ở ngăn dưới lúc đầu bằng \(\frac{3}{4}\) số sách ở ngăn trên, lúc sau bằng \(\frac{9}{10}\) số sách ở ngăn trên.

Số sách tăng thêm ở ngăn dưới bằng : \(\frac{9}{10}-\frac{3}{4}=\frac{3}{2}\) số sách ở ngăn trên hay 30 cuốn.

Vậy số sách ở ngăn trên lúc đầu là : \(30\div\frac{3}{20}=200\) ( cuốn )

số sách ở ngăn dưới lúc đầu là : \(200\times\frac{3}{4}=150\) ( cuốn )

16 tháng 6 2018

Chú ý rằng số sách ở ngăn trên lúc đầu và lúc sau không thay đổi, ta lấy nó làm đơn vị để so sánh. Số sách ở ngăn dưới lúc đầu bằng 3 4  số sách ngăn trên, lúc sau bằng 9 10  số sách ở ngăn trên.

Số sách tăng thêm ở ngăn dưới bằng 9 10 − 3 4 = 3 20  số sách ở ngăn trên hay 30 cuốn

Vậy số sách ở ngăn trên lúc đầu là: 30 : 3 20 = 200  (cuốn)

Số sách ở ngăn dưới lúc đầu là: 200 ⋅ 3 4 = 150  (cuốn)