K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3.3:

a: AG=2/3AM=4cm

b: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hình bình hành

=>AB=CD

\(\dfrac{2^2\cdot3^3\cdot5}{3\cdot2^3\cdot5^3}=\dfrac{1}{2}\cdot3^2\cdot\dfrac{1}{5^2}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{9}{25}=\dfrac{9}{50}\)

26 tháng 7 2017

AI GIÚP MIK VỚI MÀ T.T

26 tháng 7 2017

\(\frac{3^4.5^7+3^3.5^8}{3^3.5^7}=\frac{3^3\left(3.5^7+5^8\right)}{3^3.5^7}=\frac{3.5^7+5^8}{5^7}\)\(\frac{5^7\left(3+5\right)}{5^7}=3+5=8\)

1 tháng 4 2022

Dài quá ;-;

1 tháng 4 2022

Ko phải câu 4 bài 1 đâu ạ

4:

1: Xét ΔBMD vuông tại M và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

góc MBD=góc HBD

=>ΔBMD=ΔBHD

2: Xét ΔDMA vuông tại M và ΔDHN vuông tại H có

DM=DH

góc ADM=góc HDN

=>ΔDMA=ΔDHN

=>DA=DN

=>ΔDAN cân tại D

góc CAN+góc BAN=90 độ

góc HAN+góc BNA=90 độ

mà góc BAN=góc BNA

nên góc CAN=góc HAN

=>AN là phân giác của góc HAC

 

20 tháng 8 2023

Để tìm số tự nhiên n thoả mãn phương trình 2.2^2 + 3.2^3 + 3.2^4 + ... + n.2^n = 2^n + 11, chúng ta có thể thử từng giá trị của n cho đến khi phương trình được thỏa mãn.

Bắt đầu với n = 1: 2.2^2 = 2^2 + 11 8 = 4 + 11 8 = 15 Phương trình không thỏa mãn.

Tiếp tục với n = 2: 2.2^2 + 3.2^3 = 2^2 + 11 8 + 24 = 4 + 11 32 = 15 Phương trình không thỏa mãn.

Tiếp tục với n = 3: 2.2^2 + 3.2^3 + 3.2^4 = 2^3 + 11 8 + 24 + 48 = 8 + 11 80 = 19 Phương trình không thỏa mãn.

Tiếp tục với n = 4: 2.2^2 + 3.2^3 + 3.2^4 + 4.2^4 = 2^4 + 11 8 + 24 + 48 + 64 = 16 + 11 144 = 27 Phương trình không thỏa mãn.

Tiếp tục với n = 5: 2.2^2 + 3.2^3 + 3.2^4 + 4.2^4 + 5.2^5 = 2^5 + 11 8 + 24 + 48 + 64 + 160 = 32 + 11 304 = 43 Phương trình không thỏa mãn.

Tiếp tục với n = 6: 2.2^2 + 3.2^3 + 3.2^4 + 4.2^4 + 5.2^5 + 6.2^6 = 2^6 + 11 8 + 24 + 48 + 64 + 160 + 384 = 64 + 11 688 = 75 Phương trình không thỏa mãn.

Tiếp tục với n = 7: 2.2^2 + 3.2^3 + 3.2^4 + 4.2^4 + 5.2^5 + 6.2^6 + 7.2^7 = 2^7 + 11 8 + 24 + 48 + 64 + 160 + 384 + 896 = 128 + 11 2576 = 139 Phương trình không thỏa mãn.

Tiếp tục với n = 8: 2.2^2 + 3.2^3 + 3.2^4 + 4.2^4 + 5.2^5 + 6.2^6 + 7.2^7 + 8.2^8 = 2^8 + 11 8 + 24 + 48 + 64 + 160 + 384 + 896 + 2048 = 256 + 11 4576 = 267 Phương trình không thỏa mãn.

Tiếp tục với n = 9: 2.2^2 + 3.2^3 + 3.2^4 + 4.2^4 + 5.2^5 + 6.2^6 + 7.2^7 + 8.2^8 + 9.2^9 = 2^9 + 11 8 + 24 + 48 + 64 + 160 + 384 + 896 + 2048 + 4608 = 512 + 11 9600 = 523 Phương trình không thỏa mãn.

Tiếp tục với n = 10: 2.2^2 + 3.2^3 + 3.2^4 + 4.2^4 + 5.2^5 + 6.2^6 + 7.2^7 + 8.2^8 + 9.2^9 + 10.2^10 = 2^10 + 11 8 + 24 + 48 + 64 + 160 + 384 + 896 + 2048 + 4608 + 10240 = 1024 + 11 23840 = 1035 Phương trình không thỏa mãn.

Như vậy, sau khi thử tất cả các giá trị của n từ 1 đến 10, ta thấy không có số tự nhiên n nào thỏa mãn phương trình đã cho.

 

Bài 19:

Kẻ Bz//Ax//Cy

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{ABC}+\widehat{C}\)

\(=\widehat{A}+\widehat{ABz}+\widehat{CBz}+\widehat{C}\)

\(=180^0+180^0\)

\(=360^0\)

3:

a: C=3x^2+5y^3+2

D=3x^2+4y^3-3/4

Bậc của C là 3

b: Khi x=-1 và y=1 thì D=3+4-3/4=7-3/4=25/4

c: C-D

=3x^2+5y^3+2-3x^2-4y^3+3/4

=y^3+11/4

2 tháng 2 2022

a)Xét tam giác MKP và tam giác MHN có

 góc M chung

 MP=MN(tam giác MNP cân)

 góc MKP = góc MHN( cùng = 90 độ)

Vậy tam giác MKP đồng dạng tam giác MHN(g.c.g)

=>MK=MH

Vậy MH=MK

b)Xét tam giác MNP có

   NH là đường cao

   PK là đường cao

NH cắt PK tại I

=>I là trực tâm 

=>MI là đường cao

Xét tam giác MNP có

 MI là đường cao 

=> MI đồng thời là tia phân giác đồng thời là đường trung tuyến

Vậy MI là tia phân giác của  góc NMP

c)Ta có :MI  đường trung tuyến (cmt)

             MA là đường trung tuyến ( A là trung điểm NP)

=>M,I,A thẳng hàng

Vậy M,I,A thẳng hàng

2 tháng 2 2022

Em ơi đây là nguyên 1 cái đề đó, có không hiểu câu nào hỏi, chả lẽ lại không hiểu hết -_-