K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ta có: \(B=\dfrac{2x+3\sqrt{x}+9}{x-9}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{2x+3\sqrt{x}+9-x+3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{x+6\sqrt{x}+9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}\)

12 tháng 8 2021

cảm ơn ạ 

Câu 9:

a: \(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{1}{x+1}\right)\cdot\dfrac{x+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+1}\cdot\dfrac{x+1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

b: Thay \(x=4+2\sqrt{3}\) vào A, ta đc:

\(A=\dfrac{\sqrt{3}+1+1}{\sqrt{3}+1-1}=\dfrac{2+\sqrt{3}}{\sqrt{3}}\)

c: Để A nguyên thì \(\sqrt{x}-1+2⋮\sqrt{x}-1\)

=>\(\sqrt{x}-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{4;0;9\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 11 2023

Lời giải:

a. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

$AH^2=BH.CH=4.6=24$

$\Rightarrow AH=\sqrt{24}=2\sqrt{6}$ (cm) 

$AB^2=BH.BC=BH(BH+CH)=4(4+6)=40$

$\Rightarrow AB=\sqrt{40}=2\sqrt{10}$ (cm) 

b.

$AC^2=CH.BC=6(6+4)=60$

$\Rightarrow AC=\sqrt{60}=2\sqrt{15}$ (cm) 

$AM=AC:2=\sqrt{15}$ (cm) 

$\tan \widehat{AMB}=\frac{AB}{AM}=\frac{2\sqrt{10}}{\sqrt{15}}=\frac{2\sqrt{6}}{3}$

$\Rightarrow \widehat{AMB}=59^0$

c.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông với tam giác $ABM$:

$BK.BM=AB^2(1)$

Áp dụng hệ thức lượng với tam giác $ABC$:
$AB^2=BH.BC(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow BK.BM=BH.BC$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 11 2023

Hình vẽ:

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x< >25\end{matrix}\right.\)

b: \(A=\sqrt{x}+\sqrt{x}+2=2\sqrt{x}+2\)

2 tháng 1 2022

Chị có thể giải rõ và hết giúp em được không ạ

2 tháng 1 2022

\(b.B=x-4\sqrt{x-2}=\left(\sqrt{x-2}-2\right)^2+7\ge7\)

"=' khi x = 6

c. \(C=7-\left|x-3\right|\le7\)

"=" khi x = 3

d) \(P=\dfrac{1}{x-5\sqrt{x}+7}=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le\dfrac{4}{3}\)

"=" khi x = 25/4 

a: Xét (O) có

OH là một phần đường kính

AB là dây

OH⊥AB tại H

Do đó: H là trung điểm của AB

Xét ΔMAB có 

MH là đường cao

MH là đường trung tuyến

Do đó: ΔAMB cân tại M

NV
7 tháng 3 2023

Hệ có nghiệm duy nhất khi \(m^2\ne1\Rightarrow m\ne\pm1\)

Khi đó: \(\left\{{}\begin{matrix}x+my=m+1\\m^2x+my=3m^2-m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+my=m+1\\\left(m^2-1\right)x=3m^2-2m-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3m+1}{m+1}\\y=\dfrac{m-1}{m+1}\end{matrix}\right.\)

Đặt \(P=xy=\dfrac{\left(3m+1\right)\left(m-1\right)}{\left(m+1\right)^2}=\dfrac{3m^2-2m-1}{\left(m+1\right)^2}=\dfrac{-\left(m+1\right)^2+4m^2}{\left(m+1\right)^2}\)

\(=-1+\left(\dfrac{2m}{m+1}\right)^2\ge-1\)

\(P_{min}=-1\) khi \(m=0\)