K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2021

tui học lớp 5 mà ko phải học lớp 10 đâu nha

12 tháng 12 2021

1: Tọa độ điểm G là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_G=\dfrac{1+4+\left(-2\right)}{3}=\dfrac{3}{3}=1\\y_G=\dfrac{6-3+3}{3}=2\end{matrix}\right.\)

12 tháng 12 2021

1: Tọa độ điểm G là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_G=\dfrac{1+4+\left(-2\right)}{3}=1\\y_G=\dfrac{6-3+3}{3}=2\end{matrix}\right.\)

24 tháng 10 2021

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(-2x^2+3x+1=mx-2m+1\)

\(\Leftrightarrow-2x^2+\left(3-m\right)x+2m=0\)

Để (P) tiếp xúc với (d) thì \(\left(3-m\right)^2-4\cdot\left(-2\right)\cdot2m=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-6m+9+16m=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-25m+9=0\)(1)

\(\text{Δ}=\left(-25\right)^2-4\cdot9=625-36=589\)

Vì Δ>0 nên phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_1=\dfrac{25-\sqrt{589}}{2}\\m_2=\dfrac{25+\sqrt{589}}{2}\end{matrix}\right.\)

Bài 29:

PTHĐGĐ là:

\(x^2-4x+3=mx+12-m^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-\left(m+4\right)x+m^2-9=0\)

Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt có hoành độ trái dấu thì \(m^2-9< 0\)

hay -3<m<3

4 tháng 11 2021

Bài 28:

PT giao điểm của (Pm) và trục Ox là \(x^2+\left(2m+1\right)x-\left(m+1\right)=0\)

Để (Pm) cắt Ox tại 2 điểm pb thì \(\Delta=\left(2m+1\right)^2+4\left(m+1\right)=4m^2+8m+5>0\\ \Leftrightarrow4\left(m+1\right)^2+5>0\left(luôn.đúng\right)\)

Do đó (Pm) luôn cắt Ox tại 2 điểm pb

Theo định lí Vi-ét ta có \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\left(2m+1\right)\\x_1\cdot x_2=-\left(m+1\right)\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2=x_1x_2+1\\ \Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2=1\\ \Leftrightarrow\left(2m+1\right)^2+3\left(m+1\right)=1\\ \Leftrightarrow4m^2+7m+3=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-\dfrac{3}{4}\\m=-1\end{matrix}\right.\)

 

29 tháng 12 2021

a: A=[-5;4]

B=[7;14)

C=(2;+\(\infty\))

NV
20 tháng 1 2022

Do ABCD là hình thoi \(\Rightarrow\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{BC}\), do M là trung điểm AB \(\Rightarrow\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}=\overrightarrow{0}\)

Do đó:

\(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MD}+2\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{MA}+\left(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{AD}\right)+2\left(\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{BC}\right)\)

\(=2\left(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}\right)+\overrightarrow{AD}+2\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{BC}+2\overrightarrow{BC}=3\overrightarrow{BC}\) 

7D

8C

9D

10B

11C

Câu 11:

Gọi tọa độ chân đường cao kẻ từ A xuống BC là H(x;y)

=>\(AH\perp\)BC

A(-1;2); B(0;3); C(5;-2)

\(\overrightarrow{BC}=\left(5;-5\right);\overrightarrow{BH}=\left(x;y-3\right)\)

\(\overrightarrow{AH}=\left(x+1;y-2\right)\)

B,H,C thẳng hàng nên ta có: \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y-3}{-5}\)

=>x=-y+3

=>x+y=3(1)

AH\(\perp\)BC

=>\(\overrightarrow{AH}\cdot\overrightarrow{BC}=0\)

=>\(5\left(x+1\right)+\left(-5\right)\cdot\left(y-2\right)=0\)

=>\(\left(x+1\right)-\left(y-2\right)=0\)

=>x+1-y+2=0

=>x-y=-3(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=3\\x-y=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=0\\x+y=3\end{matrix}\right.\)

=>x=0 và y=3

=>Chọn A

Câu 12: 

B(-1;3); C(3;1); A(x;y)

\(\overrightarrow{AB}=\left(-1-x;3-y\right)\)\(\overrightarrow{AC}=\left(3-x;1-y\right)\)

\(AB=\sqrt{\left(-1-x\right)^2+\left(3-y\right)^2}=\sqrt{\left(y-3\right)^2+\left(x+1\right)^2}\)

\(AC=\sqrt{\left(3-x\right)^2+\left(1-y\right)^2}=\sqrt{\left(x-3\right)^2+\left(y-1\right)^2}\)

ΔABC vuông cân tại A

=>AB\(\perp\)AC và AB=AC

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}\cdot\overrightarrow{AC}=0\\AB=AC\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(-1-x\right)\left(3-x\right)+\left(3-y\right)\left(1-y\right)=0\\\left(y-3\right)^2+\left(x+1\right)^2=\left(x-3\right)^2+\left(y-1\right)^2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)\left(x-3\right)+\left(y-3\right)\left(y-1\right)=0\\y^2-6y+9+x^2+2x+1=x^2-6x+9+y^2-2y+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)\left(x-3\right)+\left(y-3\right)\left(y-1\right)=0\\-6y+2x=-6x-2y\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)\left(x-3\right)+\left(y-3\right)\left(y-1\right)=0\\8x=4y\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=2x\\x^2-2x-3+y^2-4y+3=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=2x\\x^2-2x+y^2-4y=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=2x\\x^2-2x+4x^2-4\cdot2x=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=2x\\5x^2-10x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x\left(x-2\right)=0\\y=2x\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\left(x-2\right)=0\\y=2x\end{matrix}\right.\)

\(x\left(x-2\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Khi x=0 thì \(y=2\cdot0=0\)

Khi x=2 thì \(y=2\cdot2=4\)

=>Chọn B

Câu 13: A(0;4); B(3;4); C(3;0)

\(AB=\sqrt{\left(3-0\right)^2+\left(4-4\right)^2}=3\)

\(AC=\sqrt{\left(3-0\right)^2+\left(0-4\right)^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\)

\(BC=\sqrt{\left(3-3\right)^2+\left(0-4\right)^2}=4\)

Vì \(AB^2+BC^2=AC^2\)

nên ΔABC vuông tại B

=>\(R=\dfrac{AC}{2}=2,5\)

=>Chọn A

3 tháng 12 2023

11 a
12 b
13 a