K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2022

Cho mình hỏi sao cái bảng sao hàng thứ nhất điền vào 3 trừ hàng thứ 2 lại 2 trừ 2 cộng v rồi còn hàng thứ 3 nữa 1 cộg 3 trừ

NV
16 tháng 12 2020

\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}=\left(1;-1\right)\\\overrightarrow{BC}=\left(-3;4\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{u}=3\overrightarrow{AB}+2\overrightarrow{BC}=\left(-3;5\right)\)

Gọi \(D\left(x;y\right)\Rightarrow\overrightarrow{DC}=\left(1-x;5-y\right)\)

Để ABCD là hbh \(\Leftrightarrow\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-x=1\\5-y=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow D\left(0;6\right)\)

Đặt \(\overrightarrow{b}=x\cdot\overrightarrow{a}+y\cdot\overrightarrow{c}\)

mà \(\overrightarrow{b}=\left(-1;-1\right);\overrightarrow{a}=\left(4;-2\right);\overrightarrow{c}=\left(2;5\right)\)

nên \(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=-1\\-2x+5y=-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=-1\\-4x+10y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12y=-3\\4x+2y=-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{1}{4}\\4x=-1-2y=-1-2\cdot\dfrac{-1}{4}=-1+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{8}\\y=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\overrightarrow{b}=\dfrac{-1}{8}\cdot\overrightarrow{a}+\dfrac{-1}{4}\cdot\overrightarrow{c}\)

NV
6 tháng 1

Theo công thức trung điểm:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_M=2x_B-x_A=5\\y_M=2y_B-y_A=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(5;6\right)\)

6 tháng 1

Để B là trung điểm của đoạn thẳng AM, ta cần tìm tọa độ của điểm M.

Theo định nghĩa, trung điểm của một đoạn thẳng là điểm nằm ở giữa hai đầu mút của đoạn đó. Ta áp dụng công thức trung điểm để tìm tọa độ của M.

Công thức trung điểm: M(xM, yM) là trung điểm của đoạn AB <=> (xM, yM) = ((xA + xB)/2, (yA + yB)/2).

Ứng với A(1; -2) và B(3; 2): xM = (1 + 3)/2 = 2, yM = (-2 + 2)/2 = 0.

Vậy tọa độ của điểm M là M(2; 0).

Đáp án đúng là: B. M(2; 0).

A(m-1;-1); B(2;2-2m); C(m+3;3)

\(\overrightarrow{AB}=\left(2-m+1;2-2m+1\right)\)

=>\(\overrightarrow{AB}=\left(3-m;3-2m\right)\)

\(\overrightarrow{AC}=\left(m+3-m+1;3+1\right)\)

=>\(\overrightarrow{AC}=\left(4;4\right)\)

Để A,B,C thẳng hàng thì \(\dfrac{3-m}{4}=\dfrac{3-2m}{4}\)

=>3-m=3-2m

=>m=0

NV
4 tháng 1

\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}=\left(3-m;3-2m\right)\\\overrightarrow{AC}=\left(4;4\right)\end{matrix}\right.\)

3 điểm A;B;C thẳng hàng khi và chỉ khi \(\overrightarrow{AB}=k\overrightarrow{AC}\) với \(k\ne0\)

Hay \(\dfrac{3-m}{4}=\dfrac{3-2m}{4}\Rightarrow m=0\)

22 tháng 11 2021

\(a,\Leftrightarrow\Delta=16+4\left(m+4\right)\left(m-1\right)\ge0\\ \Leftrightarrow4m^2+12m\ge0\\ \Leftrightarrow4m\left(m+3\right)\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge0\\m\le-3\end{matrix}\right.\\ b,\Leftrightarrow\Delta=\left(2m+1\right)^2-4\left(m^2+m-6\right)\ge0\\ \Leftrightarrow4m^2+4m+1-4m^2-4m+24\ge0\\ \Leftrightarrow25\ge0\)

Vậy PT luôn có nghiệm với mọi m

\(c,\Leftrightarrow\Delta=\left(m-1\right)^2+40\left(m-1\right)\ge0\\ \Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m+39\right)\ge0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge1\\m\le-39\end{matrix}\right.\)

22 tháng 11 2021

Câu c m = 1 làm gì có nghiệm