K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2021

4d.

\(P=\dfrac{4\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{2\left(2\sqrt{x}+3\right)}{2\sqrt{x}+3}-\dfrac{5}{2\sqrt{x}+3}\)

\(=2-\dfrac{5}{2\sqrt{x}+3}\)

\(\ge2-\dfrac{5}{2.0+3}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow minP=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x=0\)

Để M nguyên thì \(5⋮\sqrt{a}+1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}+1\in\left\{1;5\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}\in\left\{0;4\right\}\)

hay \(a\in\left\{0;16\right\}\)

Tham khảo:  Cho tứ giác ABCD có góc C + góc D = 90 độ. Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của AB, BD, DC, CA. Chứng minh 4 điểm M, N, P, Q cùng nằm trên 1 đường tròn - Toán học Lớp 9 - Bài tập Toán học Lớp 9 - Giải bài tập Toán học Lớp 9 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục

Xét ΔABD có 

M là trung điểm của AB

S là trung điểm của AD

Do đó: MS là đường trung bình của ΔBAD

Suy ra: MS//BD và \(MS=\dfrac{BD}{2}\left(1\right)\)

mà BD\(\perp\)AC

nên MS\(\perp\)AC

Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của BC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//AC

và AC\(\perp\)MS

nên MN\(\perp\)MS

Xét ΔBCD có 

N là trung điểm của BC

R là trung điểm của CD

Do đó: RN là đường trung bình của ΔBCD

Suy ra: RN//BD và \(RN=\dfrac{BD}{2}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra MS//NR và MS=NR

Xét tứ giác MSRN có 

MS//NR

MS=NR

Do đó: MSRN là hình bình hành

mà \(\widehat{SMN}=90^0\)

nên MSRN là hình chữ nhật

Suy ra: M,S,R,N cùng thuộc 1 đường tròn

24 tháng 8 2021

Em cảm ơn ạ

NV
10 tháng 8 2021

Do ABCD là hình chữ nhật \(\Rightarrow\widehat{ABC}=90^0\Rightarrow\) B là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn hay AC là đường kính

\(\Rightarrow AC=2R=100\left(cm\right)\)

Trong tam giác vuông ABC ta có:

\(sin\widehat{BAC}=\dfrac{BC}{AC}\Rightarrow BC=AC.sin\widehat{BAC}=100.sin30^0=50\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AD=BC=50\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(AB=\sqrt{AC^2-BC^2}=50\sqrt{3}\left(cm\right)=CD\)

NV
10 tháng 8 2021

undefined

4 tháng 10 2023

Bài 3:

Ta có: \(A=\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}+2-7}{\sqrt{x}+2}=1-\dfrac{7}{\sqrt{x}+2}\)

A nguyên khi \(\dfrac{7}{\sqrt{x}+2}\) nguyên:

\(\Rightarrow7\) ⋮ \(\sqrt{x}+2\)  

\(\Rightarrow\sqrt{x}+2\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

Mà: \(\sqrt{x}+2\ge2\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+2\in\left\{7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{25\right\}\)

NV
22 tháng 3 2022

a.

\(\Delta=\left(-5\right)^2-4.3.2=25-24=1>0\)

\(\Rightarrow\) Phương trình có 2 nghiệm pb

b.

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{5}{3}\\x_1x_2=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

\(4A=x_1^2+x_2^2-x_1x_2=\left(x_1^2+x_2^2+2x_1x_2\right)-3x_1x_2\)

\(4A=\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\)

\(4A=\left(\dfrac{5}{3}\right)^2-3.\left(\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{7}{9}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{7}{36}\)

11 tháng 12 2023

Bài 2:

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x< >9\end{matrix}\right.\)

Để A là số nguyên thì \(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-3\)

=>\(\sqrt{x}-3+4⋮\sqrt{x}-3\)

=>\(4⋮\sqrt{x}-3\)

=>\(\sqrt{x}-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{1;2;4;5;7\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;4;16;25;49\right\}\)