K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 5

Lời giải:

a. PT hoành độ giao điểm của $(d)$ và $(P)$:

$x^2-mx-1=0(*)$
Ta thấy: $\Delta (*)=m^2+4>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$

$\Rightarrow$ PT $(*)$ có 2 nghiệm pb với mọi $m$

$\Rightarrow (P), (d)$ cắt nhau tại 2 điểm pb với mọi $m$

b.

$x_1,x_2$ là 2 nghiệm của $(*)$. Áp dụng định lý Viet:

$x_1+x_2=m$

$x_1x_2=-1$

Khi đó:

$M=(y_1-1)(y_2-1)+2(x_1+x_2)+3=(mx_1+1-1)(mx_2+1-1)+2(x_1+x_2)+3$

$=m^2x_1x_2+2(x_1+x_2)+3=m^2(-1)+2m+3$

$=-m^2+2m+3=4-(m^2-2m+1)=4-(m-1)^2\leq 4$ do $(m-1)^2\geq 0$ với mọi $m$

Vậy $M_{\max}=4$. Giá trị này đạt tại $m-1=0\Leftrightarrow m=1$

11 tháng 3 2022

Bài 2 

a, bạn tự vẽ 

b, Hoành độ giao điểm tm pt 

\(2x^2-2x+3=0\)

\(\Delta'=1-3.2=-5< 0\)

Vậy pt vô nghiệm hay (d) ko cắt (P)

10 tháng 10 2021
Bn tải app QANDA về mà giải cho nhanh
6 tháng 7 2023

\(VT=\sqrt{\dfrac{\sqrt{5}}{8\sqrt{5}+3\sqrt{35}}}.\left(3\sqrt{2}+\sqrt{14}\right)\)

\(=\sqrt{\dfrac{\sqrt{5}}{8\sqrt{5}+3\sqrt{5}.\sqrt{7}}}.\left(3\sqrt{2}+\sqrt{2}.\sqrt{7}\right)\)

\(=\sqrt{\dfrac{\sqrt{5}}{\sqrt{5}\left(8+3\sqrt{7}\right)}}.\left[\sqrt{2}\left(3+\sqrt{7}\right)\right]\)

\(=\sqrt{\dfrac{1}{8+3\sqrt{7}}}.\left[\sqrt{2}\left(3+\sqrt{7}\right)\right]\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}\left(3+\sqrt{7}\right)}{\sqrt{8+3\sqrt{7}}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}.\sqrt{2}\left(3+\sqrt{7}\right)}{\sqrt{2}.\sqrt{8+3\sqrt{7}}}\) (Nhân \(\sqrt{2}\) cả tử và mẫu)

\(=\dfrac{2\left(3+\sqrt{7}\right)}{\sqrt{16+6\sqrt{7}}}\)

\(=\dfrac{2\left(3+\sqrt{7}\right)}{\sqrt{\left(3+\sqrt{7}\right)^2}}\)

\(=\dfrac{2\left(3+\sqrt{7}\right)}{\left|3+\sqrt{7}\right|}\)

\(=\dfrac{2\left(3+\sqrt{7}\right)}{3+\sqrt{7}}\)

\(=2=VP\left(dpcm\right)\)

6 tháng 7 2023

e cảm mơn ạ

 

25 tháng 5 2021

`A=1/(x+sqrtx)+(2sqrtx)/(x-1)-1/(x-sqrtx)`

`=(sqrtx-1+2x-sqrtx-1)/(sqrtx(x-1))`

`=(2x-2)/(sqrtx(x-1))`

`=2/sqrtx`

`b)A=1`

`<=>2/sqrtx=1`

`<=>sqrtx=2`

`<=>x=4(tm)`

1.4:

a: CH=16^2/24=256/24=32/3

BC=24+32/3=104/3

AC=căn 32/3*104/3=16/3*căn 13

b: BC=12^2/6=24

AC=căn 24^2-12^2=12*căn 3

CH=24-6=18

10 tháng 7 2021

Áp dụng bất đẳng thức Cosi ta có :

\(x^4+1\ge2x^2;x^2+1\ge\left|x\right|\Rightarrow x^4+3\ge4\left|x\right|\)

Tương tự : \(y^4+3\ge4\left|y\right|\)

\(\Rightarrow x^4+y^4+6\ge4\left(\left|x\right|+\left|y\right|\right)\left(1\right)\)

Từ (1) suy ra \(x^4+y^4+6\ge4\left(x-y\right)\Rightarrow P\le\dfrac{1}{4}\)

Dấu = xảy ra \(x=1;y=-1\)

Từ (1) suy ra \(x^4+y^4+6\ge4\left(y-x\right)\Rightarrow P\ge-\dfrac{1}{4}\)

Dấu = xảy ra \(x=-1;y=1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 9 2021

Bài 1:

\((n+1)^n-1=n[(n+1)^{n-1}+(n+1)^{n-2}+....+(n+1)+1]\)

Giờ ta chỉ cần cmr \((n+1)^{n-1}+(n+1)^{n-2}+...+(n+1)+1\vdots n\)

Thật vậy:

\((n+1)^{n-1}+(n+2)^{n-2}+...+(n+1)+1\equiv 1^{n-1}+1^{n-2}+...+1^1+1=n\equiv 0\pmod n\)

Do đó ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 9 2021

Bài 2 em xem lại. Số $2^{n(2^n-1)}$ chỉ toàn ước có dạng $2^k$ với $k=0,1,..., n(2^n-1)$ trong khi đó $(2^n-1)^2$ là số lẻ.

24 tháng 9 2021

\(\dfrac{\sin\alpha}{\cos\alpha}=\dfrac{AC}{BC}:\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AC}{AB}=\tan\alpha\)

\(\dfrac{\cos\alpha}{\sin\alpha}=\dfrac{AB}{BC}:\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{AB}{AC}=\cot\alpha\)

\(\tan\alpha\cot\alpha=\dfrac{AC}{AB}\cdot\dfrac{AB}{AC}=1\)

\(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha=\dfrac{AC^2}{BC^2}+\dfrac{AB^2}{BC^2}=\dfrac{AB^2+AC^2}{BC^2}=\dfrac{BC^2}{BC^2}=1\left(pytago\right)\)

NV
17 tháng 9 2021

Phương trình hoành độ giao điểm d1 và d2:

\(-3x-7=2x+3\)

\(\Rightarrow-5x=10\Rightarrow x=-2\)

Thế vào \(y=-3x-7=-3.\left(-2\right)-7=-1\)

Vậy \(M\left(-2;-1\right)\)