K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2021

\(M=\left(\dfrac{a-1}{2\sqrt{a}}\right)^2\cdot\dfrac{a-2\sqrt{a}+1-a-2\sqrt{a}-1}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\\ M=\dfrac{\left(a-1\right)^2}{4a}\cdot\dfrac{-4\sqrt{a}}{a-1}=\dfrac{1-a}{\sqrt{a}}\)

8 tháng 12 2021

anh có thể ghi thêm các bước trước khi ra đc mấy cái này ko ạ tại rút gọn quá e ch hỉu ạ e c.ơn

8 tháng 12 2021

\(a,B=4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}+\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}=4\sqrt{x+1}\\ b,B=8\Leftrightarrow4\sqrt{x+1}=8\\ \Leftrightarrow\sqrt{x+1}=2\\ \Leftrightarrow x+1=4\\ \Leftrightarrow x=3\left(tm\right)\)

20 tháng 10 2023

a: ΔABC vuông tại B

=>\(\widehat{A}+\widehat{C}=90^0\)

=>\(\widehat{A}=50^0\)

Xét ΔBAC vuông tại B có

\(sinC=\dfrac{AB}{AC}\)

=>\(AC=\dfrac{6}{sin40}\simeq9,33\left(cm\right)\)

ΔBAC vuông tại B

=>\(BA^2+BC^2=AC^2\)

=>\(BC=\sqrt{9.33^2-6^2}\simeq7,14\left(cm\right)\)

b: ΔBAC vuông tại B có BH là đường cao

nên \(HC\cdot HA=BH^2\left(1\right)\)

ΔBHC vuông tại H có HI là đường cao

nên \(BI\cdot BC=BH^2\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(HC\cdot HA=BI\cdot BC\)

c: ΔBHA vuông tại H có HM là đường cao

nên \(BM\cdot BA=BH^2\left(3\right)\)

Từ (2),(3) suy ra \(BI\cdot BC=BM\cdot BA\)

=>\(\dfrac{BI}{BA}=\dfrac{BM}{BC}\)

Xét ΔBIM vuông tại B và ΔBAC vuông tại B có

\(\dfrac{BI}{BA}=\dfrac{BM}{BC}\)

Do đó: ΔBIM đồng dạng với ΔBAC

22 tháng 7 2023

bn gửi lại cho rõ hơn đi. chơ ảnh này mờ quá

31 tháng 5 2021
Bây h dùng pm hoidap247 rùi nhé
31 tháng 5 2021
Nhiều ngưòi on lắm
22 tháng 10 2023

36B

37C

38D

39B

40D

41A

42B

43B

44A

45B

46B

47A

48C

50B

51B

52B

53D

54C

55D

56C

 

12 tháng 12 2021

khi bài toán bắt ta chứng minh một hình gì đó mà thiếu một ta hay một đường thẳng...

12 tháng 12 2021

bn giải thik rõ hơn đc k ạ !!!

 

11 tháng 11 2023

loading...

a: Xét (O) có

ΔMAN nội tiếp

MN là đường kính

Do đó: ΔMAN vuông tại A

=>NA\(\perp\)IM

Xét (O) có

ΔNBM nội tiếp

NM là đường kính

Do đó: ΔNBM vuông tại B

=>MB\(\perp\)NI

b: Xét ΔIMN có

MB,NA là đường cao

MB cắt NA tại H

Do đó: H là trực tâm

=>IH\(\perp\)MN tại K

Xét tứ giác BHKN có

\(\widehat{HBN}+\widehat{HKN}=90^0+90^0=180^0\)

=>BHKN nội tiếp đường tròn đường kính HN

tâm F là trung điểm của HN

Ta có: ΔABC vuông tại A

nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(\widehat{C}=30^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AB=BC\cdot\sin30^0\)

\(\Leftrightarrow BC=4:\dfrac{1}{2}=8\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=8^2-4^2=48\)

hay \(AC=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

19 tháng 3 2022

\(K=\dfrac{2\sqrt{3a+1}+2\sqrt{3b+1}+2\sqrt{3c+1}}{2}\)\(\le\)\(\dfrac{3a+1+4+3b+1+4+3c+1+4}{4}=\dfrac{24}{4}=6\)

Vậy \(K_{max}=6\)

Dấu bằng xảy ra khi a=b=c=1