K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: ΔABC vuông tại A

nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(\widehat{C}=30^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AB=BC\cdot\sin30^0\)

\(\Leftrightarrow BC=4:\dfrac{1}{2}=8\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=8^2-4^2=48\)

hay \(AC=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

16 tháng 8 2021

A=\(\dfrac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}{1-\sqrt{x}}\)=\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\)

12 tháng 10 2021

Câu 2: 

Ta có: \(\sqrt{x^2-4x+4}=x-1\)

\(\Leftrightarrow2-x=x-1\left(x< 2\right)\)

\(\Leftrightarrow-2x=-3\)

hay \(x=\dfrac{3}{2}\left(tm\right)\)

a: Δ=(m-2)^2-4(m-4)

=m^2-4m+4-4m+16

=m^2-8m+20

=m^2-8m+16+4

=(m-2)^2+4>=4>0

=>Phương trình luôn có 2 nghiệm pb

b: x1^2+x2^2

=(x1+x2)^2-2x1x2

=(m-2)^2-2(m-4)

=m^2-4m+4-2m+8

=m^2-6m+12

=(m-3)^2+3>=3

Dấu = xảy ra khi m=3

19 tháng 3 2022

\(K=\dfrac{2\sqrt{3a+1}+2\sqrt{3b+1}+2\sqrt{3c+1}}{2}\)\(\le\)\(\dfrac{3a+1+4+3b+1+4+3c+1+4}{4}=\dfrac{24}{4}=6\)

Vậy \(K_{max}=6\)

Dấu bằng xảy ra khi a=b=c=1

1, Với x > 0 ; x khác 4 

\(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{x-4}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}\right):\dfrac{x\sqrt{x}}{\left(x-4\right)^2}\)

\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)-\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(x-4\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right):\dfrac{x\sqrt{x}}{\left(x-4\right)^2}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-2-x+\sqrt{x}+2}{\left(x-4\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}:\dfrac{x\sqrt{x}}{\left(x-4\right)^2}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}\left(x-4\right)^2}{x\sqrt{x}\left(x-4\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{2\left(\sqrt{x}-2\right)}{x}\)

2, Ta có \(x=4+2\sqrt{3}\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{4+2\sqrt{3}}=\sqrt{3}+1\)

Thay vào ta được \(A=\dfrac{2\left(\sqrt{3}-1\right)}{4+2\sqrt{3}}=-5+3\sqrt{3}\)

3, Ta có \(\dfrac{2\left(\sqrt{x}-2\right)}{x}-\dfrac{1}{4}\ge0\Leftrightarrow\dfrac{8\left(\sqrt{x}-2\right)-x}{4x}\ge0\)

\(\Rightarrow-x+8\sqrt{x}-16\ge0\Leftrightarrow-\left(\sqrt{x}-4\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-4\right)^2\le0\Leftrightarrow\sqrt{x}-4\le0\Leftrightarrow x\le16\)

Kết hợp đk vậy 0 < x =< 16 ; x khác 4 

\(tan30=\dfrac{AB}{AC}\)

\(AB=5.tan30\)

\(D\)

20 tháng 10 2021

\(9,=\dfrac{\sqrt{5}+1-\sqrt{5}+1}{\left(\sqrt{5}-1\right)\left(\sqrt{5}+1\right)}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\\ 10,=\dfrac{\sqrt{5}+2+\sqrt{5}-2}{\left(\sqrt{5}-2\right)\left(\sqrt{5}+2\right)}=2\sqrt{5}\\ 11,=\dfrac{8+6\sqrt{2}-8+6\sqrt{2}}{\left(4-3\sqrt{2}\right)\left(4+3\sqrt{2}\right)}=\dfrac{12\sqrt{2}}{-2}=-6\sqrt{2}\\ 12,=\dfrac{2+\sqrt{6}+2-\sqrt{6}}{\left(2-\sqrt{6}\right)\left(2+\sqrt{6}\right)}=\dfrac{4}{-2}=-2\\ 13,=\sqrt{2}-1+\sqrt{2}+3=2\sqrt{2}+2\\ 14,=2-\sqrt{3}+\sqrt{3}-1=1\\ 15,=3-\sqrt{5}+\sqrt{5}-2=1\)

9 tháng 11 2021

Bài 5:

a, Áp dụng PTG: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\left(cm\right)\)

\(\sin B=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{3}{5}\approx\sin37^0\\ \Rightarrow\widehat{B}\approx37^0\\ \Rightarrow\widehat{C}\approx90^0-37^0=53^0\)

b, Áp dụng HTL: \(S_{AHC}=\dfrac{1}{2}AH\cdot HC=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{AB\cdot AC}{BC}\cdot\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{12}{5}\cdot\dfrac{9}{5}=\dfrac{54}{25}\left(cm^2\right)\)

c, Vì AD là p/g nên \(\dfrac{DH}{DB}=\dfrac{AH}{AB}\)

Mà \(AC^2=CH\cdot BC\Leftrightarrow\dfrac{HC}{AC}=\dfrac{AC}{BC}\)

Mà \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\Leftrightarrow\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AC}{BC}\)

Vậy \(\dfrac{DH}{DB}=\dfrac{HC}{AC}\)

 

9 tháng 11 2021

có hình ko ạ?