K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2023

a) Mở bài

- Giới thiệu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888), là nhà thơ mù yêu nước của Nam Bộ.

- Giới thiệu đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn:

+ Đoạn trích này nằm ở phần thứ hai của truyện

+ Đoạn trích kể về việc Vân Tiên và Tiểu Đồng bị Trịnh Hâm hãm hại do đố kị, ghen ghét tài năng của Vân Tiên.

b) Thân bài

- Tội ác của Trịnh Hâm

+ Hoàn cảnh của Lục Vân Tiên: tiền hết, mù lòa, bơ vơ nơi đất khách.

+ Trịnh Hâm mưu hại Vân Tiên dưới lớp vỏ “giúp đỡ”.

+ Nguyên nhân: tính đố kị, ganh ghét tài năng, lo cho con đường tiến thân của mình ngay từ khi mới gặp Vân Tiên.

+ Thái độ của Trịnh Hâm: so đo, tính toán, lo âu khi kết bạn với Vân Tiên, người được đánh giá là tài cao.

+ Dù biết Vân Tiên bị mù nhưng Trịnh Hâm vẫn ra tay hãm hại, chứng tỏ sự độc ác dường như đã ngấm vào máu thịt, trở thành bản chất con người hắn.

=> Trịnh Hâm: độc ác, bất nhân, bất nghĩa.

- Việc làm nhân đức và nhân cách của Ngư Ông

+ Vân Tiên được Giao Long “dìu đỡ” và gặp được gia đình nhà Ngư Ông cứu sống.

+ Hành động: cả nhà nhốn nháo, hối hả lo chạy chữa để cứu sống Vân Tiên, mỗi người mỗi việc. Đó chính là tình cảm chân thành của gia đình Ngư Ông đối với người bị nạn.

+ Khi biết được tình cảnh của Vân Tiên:

+ Ông Ngư sẵn sàng cưu mang chàng.

+ Khi cứu mạng không cần đền đáp.

+ Tấm lòng bao dung, vị tha, hào hiệp của ông Ngư đối lập với tính ích kỉ, nhỏ nhen, độc ác của Trịnh Hâm.

+ Cuộc sống của gia đình Ngư Ông: cuộc sống không danh lợi “rày doi mai vịnh vui vầy”, tránh xa những tính toan nhỏ nhen, ích kỉ.

 

- Tác giả gửi gắm khát vọng, niềm tin vào cái thiện của người dân lao động. Lên án cái xấu, cái ác đang lấp sau những mũ cao, áo dài của bọn người có địa vị cao sang.

c) Kết bài

- Nội dung:

+ Sự đối lập giữa cái thiện và cái ác, giữa nhân cách cao cả và những toan tính thấp hèn.

+ Thể hiện thái độ quý trọng và niềm tin của tác giả với nhân dân lao động.

- Nghệ thuật

+ Tình tiết và diễn biến hành động hợp lí, nhanh gọn.

+ Ngôn ngữ thơ giản dị, mộc mạc.

+ Hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, giàu cảm xúc.
(hay thì cho mình xin 1 tick)

14 tháng 9 2017

Lẽ ghét thương là đoạn trích từ câu 473 đến câu 504 của tác phẩm Lục Vân Tiên.

Đáp án cần chọn là: A

21 tháng 12 2016

mỗi người một kiểu

21 tháng 12 2016

nhưng bây giờ mik đang ôn học kì

24 tháng 10 2021

tham khảo nha :3

Cuộc sống chưa bao giờ dễ dàng với bất cứ ai. Muốn tồn tại, phát triển và thành công, con người cần phải có nghị lực sống mạnh mẽ, kiên cường. Hiểu đơn giản, nghị lực sống chính là ý chí kiên định trước cuộc sống, không bao giờ chịu khuất phục hay giục ngã trước khó khăn, thử thách. Không bao giờ bị khuất phục trước khó khăn, thử thách. Ai cũng cần có nghị lực sống bởi chính nghị lực sống giúp bạn chiến thắng nghịch cảnh, sống một cuộc đời đầy y nghĩa. Có nghị lực sống, con người sẽ có tự tin vào bản thân và cuộc sống, làm tốt mọi công việc, lạc quan hướng đến tương lai. Chính nghị lực sống bền bỉ và ý chí kiên định giúp con người chinh phục mọi thứ, làm nên cuộc sống tươi đẹp. Không có nghị lực sống, ngay cả những việc làm đơn giản nhất cũng không thể hoàn thành, tinh thần bi quan, sợ hãi, sống cuộc đời hèn kém. Nghị lực sống không phải là thứ sẵn có mà là năng lực cần phải rèn luyện. Kiên định ý chí, giữ vững lập trường, kỉ luật cao, không bao giờ né tránh hay lùi bước trước khó khăn thử thách, xông xáo làm việc, cống hiến sức mình trong công việc sẽ giúp bạn có nghị lực sống vững mạnh. Nghị lực sống là điều cần có để con người hướng đến sống một cuộc đời trọn vẹn. Không thể có một cuộc sống trọn vẹn mà thiếu nghị lực sống. Chính nghị lực sống là yếu tố giúp ta vượt qua khó khăn, trở ngại, đứng vững giữa cuộc đời và làm được nhiều điều hữu ích. Thiếu đi nghị lực sống, con người dễ bị khuất phục và sớm bị loại bỏ.

 

*Mọi người giúp mình với, mình cảm ơn ạ* Phân tích cảnh cho chữ trong truyện "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân qua đoạn trích. Từ đó nhận xét về ý nghĩa nhân văn và giá trị nghệ thuật của đoạn trích: Ðêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn chỉ còn vẳng có tiếng mõ trên vọng canh, một cảnh tượng xưa nay chưa từng có, đã bày ra trong một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy...
Đọc tiếp

*Mọi người giúp mình với, mình cảm ơn ạ* Phân tích cảnh cho chữ trong truyện "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân qua đoạn trích. Từ đó nhận xét về ý nghĩa nhân văn và giá trị nghệ thuật của đoạn trích: Ðêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn chỉ còn vẳng có tiếng mõ trên vọng canh, một cảnh tượng xưa nay chưa từng có, đã bày ra trong một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện tổ rệp, đất bừa bãi phân chuột phân gián. Trong một không khí khói tỏa như đám cháy nhà, ánh sáng đỏ rực của một bó đuốc tẩm dầu rọi lên ba cái đầu người đang chăm chú trên một tấm lụa bạch còn nguyên vẹn lần hồ. Khói bốc tỏa cay mắt, họ dụi mắt lia lịa. Một người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đang dậm tô nét chữ trên tấm lụa trắng tinh căng phẳng trên mảnh ván. Người tù viết xong một chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt trên phiến lụa óng. Và cái thầy thơ lại gầy gò, thì run run bưng chậu mực. Thay bút con, đề xong lạc khoản, ông Huấn Cao thở dài, buồn bã đỡ viên quan ngục đứng thẳng người dậy và đĩnh đạc bảo: - Ở đây lẫn lộn. Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn ở đi. Chỗ này không phải là nơi để treo một bức lụa trắng trẻo với những nét chữ vuông vắn tươi tắn nó nói lên những cái hoài bão tung hoành của một đời con người. Thoi mực, thầy mua ở đâu tốt và thơm quá. Thầy có thấy mùi thơm ở chậu mực bốc lên không?...Tôi bảo thực đấy: thầy Quản nên tìm về nhà quê mà ở đã, thầy hãy thoát khỏi cái nghề này đi đã, rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ. Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững và rồi cũng đến nhem nhuốc mất cái đời lương thiện đi. Lửa đóm cháy rừng rực, lửa rụng xuống nền đất ẩm phòng giam, tàn lửa tắt nghe xèo xèo. Ba người nhìn bức châm, rồi lại nhìn nhau. Ngục quan cảm động, vái người tù một vái, chắp tay nói một câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: " Kẻ mê muội này xin bái lĩnh ".

0
21 tháng 7 2021

1. Những ngườicó quan hệ thân thiết  và xa lạ ở xung quanh ta

2. Phép lặp: Họ, Người

Phép nối: Và

Tác dụng: Cho thấy sự gần gũi, gắn bó và đồng thời là sự xa lạ của những người ở xung quanh ta, họ có thể yêu thương và cũng có thể làm ta đau buồn

3. Sự yêu thương quá mức đôi khi khiến ta mộng mơ và quên mất thực tại và khó chấp nhận thực tại

Sự căm ghét khiến ta cảm thấy buồn và đôi khi mất niềm tin ở người khác

4. Khổ thơ cuối đã nhắc đến những người xa lạ với ta. Nguyên nhân là do họ có thể làm ta đau khổ nhưng lại không có  ghét ta hay cũng như yêu ta

#đề khó ghê gớm á em :)))