K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2021

B

10 tháng 7 2021

B

12 tháng 6 2018

Đáp án: B

1 số vi khuẩn cộng sinh với rễ cây họ Đậu tạo thành các nốt sần – có khả năng cố định đạm, bổ sung nguồn đạm cho đất – hình 50.3 SGK 163

19 tháng 2 2019

Đáp án: B

1 số vi khuẩn cộng sinh với rễ cây họ Đậu tạo thành các nốt sần – có khả năng cố định đạm, bổ sung nguồn đạm cho đất – hình 50.3 SGK 163

17 tháng 3 2022

B

17 tháng 3 2022

B

Câu 1. Vi khuẩn có đặc điểm nào sau đây ? A. Có cấu tạo đơn bào, sống độc lập hoặc thành cặp, nhóm B. Kích thước rất nhỏ bé, chưa có nhân hoàn chỉnh C. Tất cả các phương án đưa ra D. Có hình thái đa dạng : hình que, hình cầu, hình dấu phẩy,… Câu 2. Vi khuẩn nào dưới đây có khả năng tự dưỡng ? A. Vi khuẩn lactic B. Vi khuẩn lam C. Vi khuẩn than D. Vi khuẩn thương hàn Câu 3. Ở vi khuẩn tồn tại bao nhiêu...
Đọc tiếp

Câu 1. Vi khuẩn có đặc điểm nào sau đây ?

A. Có cấu tạo đơn bào, sống độc lập hoặc thành cặp, nhóm

B. Kích thước rất nhỏ bé, chưa có nhân hoàn chỉnh

C. Tất cả các phương án đưa ra

D. Có hình thái đa dạng : hình que, hình cầu, hình dấu phẩy,…

Câu 2. Vi khuẩn nào dưới đây có khả năng tự dưỡng ?

A. Vi khuẩn lactic

B. Vi khuẩn lam

C. Vi khuẩn than

D. Vi khuẩn thương hàn

Câu 3. Ở vi khuẩn tồn tại bao nhiêu phương thức dinh dưỡng chủ yếu ?

A. 4 B. 3

C. 1 D. 2

Câu 4. Vi khuẩn sinh sản chủ yếu theo hình thức nào ?

A. Phân đôi

B. Nảy chồi

C. Tạo thành bào tử

D. Tiếp hợp

Câu 5. Vi khuẩn gây bệnh cho con người và động vật là những vi khuẩn có lối sống

A. cộng sinh. B. hoại sinh.

C. kí sinh. D. tự dưỡng.

Câu 6. Giữa vi khuẩn cố định đạm và cây họ Đậu đã hình thành nên mối quan hệ nào dưới đây ?

A. Cạnh tranh B. Cộng sinh

C. Kí sinh D. Hội sinh

Câu 7. Người ta đã “lợi dụng” hoạt động của vi khuẩn lactic để tạo ra món ăn nào dưới đây ?

A. Bánh gai B. Giả cầy

C. Giò lụa D. Sữa chua

Câu 8. Để bảo quản thực phẩm trước sự tấn công của vi khuẩn hoại sinh, chúng ta có thể áp dụng phương pháp nào sau đây ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Sấy khô

C. Ướp muối

D. Ướp lạnh

Câu 9. Khi nói về virut, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?

A. Có lối sống kí sinh

B. Kích thước nhỏ hơn vi khuẩn

C. Có cấu tạo tế bào

D. Có hình thái và cấu trúc đa dạng: dạng khối, dạng que, dạng nòng nọc…

Câu 10. Khả năng phân hủy xác sinh vật phản ánh hình thức dinh dưỡng nào ở vi khuẩn ?

A. Cộng sinh B. Hoại sinh

C. Hội sinh D. Kí sinh

Câu 11. Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức

A. kí sinh. B. tự dưỡng.

C. cộng sinh. D. hoại sinh.

Câu 12. Khi nói về mốc trắng, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?

A. Thường tìm thấy trong cơm để lâu ngày, ruột bánh mì để thiu

B. Tồn tại vách ngăn giữa các tế bào trong sợi nấm

C. Sinh sản bằng bào tử

D. Không chứa diệp lục

Hơi dài , mọi người chịu khó nhe !

Còn nữa....

3
5 tháng 5 2018

Câu 1. Vi khuẩn có đặc điểm nào sau đây ?

A. Có cấu tạo đơn bào, sống độc lập hoặc thành cặp, nhóm

B. Kích thước rất nhỏ bé, chưa có nhân hoàn chỉnh

C. Tất cả các phương án đưa ra

D. Có hình thái đa dạng : hình que, hình cầu, hình dấu phẩy,…

Câu 2. Vi khuẩn nào dưới đây có khả năng tự dưỡng ?

A. Vi khuẩn lactic

B. Vi khuẩn lam

C. Vi khuẩn than

D. Vi khuẩn thương hàn

Câu 3. Ở vi khuẩn tồn tại bao nhiêu phương thức dinh dưỡng chủ yếu ?

A. 4 B. 3

C. 1 D. 2

Câu 4. Vi khuẩn sinh sản chủ yếu theo hình thức nào ?

A. Phân đôi

B. Nảy chồi

C. Tạo thành bào tử

D. Tiếp hợp

Câu 5. Vi khuẩn gây bệnh cho con người và động vật là những vi khuẩn có lối sống

A. cộng sinh. B. hoại sinh.

C. kí sinh. D. tự dưỡng.

Câu 6. Giữa vi khuẩn cố định đạm và cây họ Đậu đã hình thành nên mối quan hệ nào dưới đây ?

A. Cạnh tranh B. Cộng sinh

C. Kí sinh D. Hội sinh

Câu 7. Người ta đã “lợi dụng” hoạt động của vi khuẩn lactic để tạo ra món ăn nào dưới đây ?

A. Bánh gai B. Giả cầy

C. Giò lụa D. Sữa chua

Câu 8. Để bảo quản thực phẩm trước sự tấn công của vi khuẩn hoại sinh, chúng ta có thể áp dụng phương pháp nào sau đây ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Sấy khô

C. Ướp muối

D. Ướp lạnh

Câu 9. Khi nói về virut, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?

A. Có lối sống kí sinh

B. Kích thước nhỏ hơn vi khuẩn

C. Có cấu tạo tế bào

D. Có hình thái và cấu trúc đa dạng: dạng khối, dạng que, dạng nòng nọc…

Câu 10. Khả năng phân hủy xác sinh vật phản ánh hình thức dinh dưỡng nào ở vi khuẩn ?

A. Cộng sinh B. Hoại sinh

C. Hội sinh D. Kí sinh

Câu 11. Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức

A. kí sinh. B. tự dưỡng.

C. cộng sinh. D. hoại sinh.

Câu 12. Khi nói về mốc trắng, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?

A. Thường tìm thấy trong cơm để lâu ngày, ruột bánh mì để thiu

B. Tồn tại vách ngăn giữa các tế bào trong sợi nấm

C. Sinh sản bằng bào tử

D. Không chứa diệp lục

5 tháng 5 2018

@Pham Thi Linh

16 tháng 3 2022

Vi khuẩn cố định đạm

2 tháng 11 2021

Vi khuẩn E-coli

2 tháng 11 2021

 

 

A. cây nhãn và trùng roi xanh.

15 tháng 3 2022

tham khảo :))
 

Câu 1:

-Phân biệt giữa thụ phấn và thụ tính

Hiện tượng thụ phấnHiện tượng thụ tinh

Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụyThụ tinh là hiện tượng noãn, tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử

- mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh

Câu 2:

Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn

- sau khi thụ phấn, trên đầu nhụy có rất nhiều hạt phấn. Mỗi hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành một ống phấn. Tế bào sinhh dục đực được chuyển đến phần đầu của ống phấn

- ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu, khi tiếp xúc với noãn, phần đầu của ông phấn mang tế bào sinh dục đực chui vào noãn

Câu 3:

Cây rêu Cây dương xỉ Rễ giả; thân không phân nhánh; lá nhỏ; chưa có mạch dẫn Rễ thật, thân hình trụ nằm ngang, lá già có phiến lá xẻ thùy, lá non cuộn tròn ở đầu, có mạch dẫn

Câu 4:

Các loại quảQuả khô nẻQuả không khô nẻQuả mọngQuả hạch

Hình ảnh số3,6,8,11,134,101,5,7,122,9
15 tháng 3 2022

tham khảo

 

Câu 1:

-Phân biệt giữa thụ phấn và thụ tính

Hiện tượng thụ phấnHiện tượng thụ tinh

Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụyThụ tinh là hiện tượng noãn, tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử

- mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh

Câu 2:

Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn

- sau khi thụ phấn, trên đầu nhụy có rất nhiều hạt phấn. Mỗi hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành một ống phấn. Tế bào sinhh dục đực được chuyển đến phần đầu của ống phấn

- ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu, khi tiếp xúc với noãn, phần đầu của ông phấn mang tế bào sinh dục đực chui vào noãn

Câu 3:

Cây rêu Cây dương xỉ Rễ giả; thân không phân nhánh; lá nhỏ; chưa có mạch dẫn Rễ thật, thân hình trụ nằm ngang, lá già có phiến lá xẻ thùy, lá non cuộn tròn ở đầu, có mạch dẫn

Câu 4:

Các loại quảQuả khô nẻQuả không khô nẻQuả mọngQuả hạch