K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2017

Đáp án: A

Do chịu tác động của vận động tạo núi Anpơ-himalaya, trên lãnh thổ nước ta đã xảy ra các hoạt động như: uốn nếp, đứt gãy, phun trào macma, nâng cao và hạ thấp địa hình, bồi lấp các bồn trung lục địa.

8 tháng 10 2018

Đáp án: C

Các hoạt động uốn nếp tạo núi và sụt võng là các đứt gãy, động đất với các loại đá macma xâm nhập và macma phun trào như granit, riôlit, anđêzit cùng các khoáng sản quý như: đồng, sắt, thiếc, vàng, bạc, đá quý.

18 tháng 11 2017

Đáp án: D

Giai đoạn Tân kiến tạo chịu sự tác động mạnh mẽ của kì vận động núi Anpơ-Himalaya và những biến đổi khí hậu có quy mô toàn cầu.

14 tháng 6 2017

Đáp án: A

Vận động vào núi Anpơ-Himalaya tác động đến lãnh thổ nước ta bắt đầu từ kỉ Nêôgen, cách đây khoảng 23 triệu năm, cho đến ngày nay.

7 tháng 6 2017

Đáp án A

Do ảnh hưởng của độ cao địa hình và hướng các dãy núi kết hợp với gió mùa đã tạo nên sự phân hóa đa dạng từ Bắc vào Nam, từ Tây sang Đông và theo độ cao của thiên nhiên nước ta.

- Phân hóa Bắc - Nam: do sự kết hợp của các dãy núi hướng tây - đông và gió mùa (dãy Bạch Mã hướng Tây - Đông chắn gió mùa Đông Bắc)

- Phân hóa theo độ cao: dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ tạo nên sự phân hóa theo độ cao với 3 đai: nhiệt đới ẩm gió mùa, cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa

- Phân hóa đông - tây: dãy Hoàng Liên Sơn kết hợp gió mùa Đông Bắc tạo nên phân hóa giữa Đông Bắc và Tây Bắc; dãy Trường Sơn Bắc kết hớp gió mùa mùa hạ và tín phong Bắc bán cầu tạo nên sự phân hóa giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên, Nam Bộ

18 tháng 9 2019

Đáp án: A

Giải thích: Địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp (dưới 1000m chiếm đến 85% diện tích tự nhiên) và các dãy núi có hai hướng chủ yếu là hướng Tây Bắc – Đông Nam, hướng vòng Cung. Chính độ cao địa hình và hướng các dãy núi đã góp phần tạo nên sự phân hóa đa dạng từ Bắc vào Nam, từ Tây sang Đông và theo độ cao của thiên nhiên nước ta.

20 tháng 12 2017

Đáp án: B

Trong giai đoạn này, tại lãnh thổ nước ta có nhiều khu vực chìm ngập dưới biển trong các pha trầm tích và được nâng lên trong các pha uốn nếp của các kì vận động tạo núi Calêđôni và Hecxini thuộc đại Cổ sinh, các kì vận động tạo núi Inđôxini và Kimêri thuộc đại Trung sinh.

NG
6 tháng 8 2023

A

31 tháng 12 2017

Đáp án: B

Giải thích: SGK/45, địa lí 12 cơ bản.

21 tháng 5 2019

Đáp án B

Phương pháp loại trừ:

- Ý A: đồi núi giúp mở mang đồng bằng -> tác động tích cực -> Loại

- Ý B: ở miền Trung nước ta, đồi núi lan ra sát biển, chia cắt dải đồng bằng ven biển nhỏ hẹp, gây khăn cho giao thông bắc - nam, phát triển kinh tế.

=> Đúng

- Ý C: ngập lụt vùng đồng bằng chủ yếu là do mưa lớn + địa hình đồng bằng thấp ->  Loại

- Ý D: hiện tượng bão, lũ, hạn hán không phải do địa hình miền núi gây ra -> Loại

=> Vậy tác động tiêu cực của địa hình miền núi là ăn lan ra sát biển, chia cắt đồng bằng (đồng bằng ven biển miền Trung)