K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2021
Khi nung nóng đá vôi thì khối lượng giảm đi vì có sự biến đổi hóa học, sau phản ứng có xuất hiện khí CO2 bay hơi. Như thế khối lượng chắc chắn sẽ giảm đi. Khi nung nóng miếng đồng trong không khí (có khí oxi) ta thấy khối lượng tăng lên vì theo:BTKL : Tổng KL của Cu và O2 bằng KL của CuO (Mà mO2 >0).  
21 tháng 11 2021

Tham khảo

 

mCaCO3= 80%. m(đá vôi)= 80%. 500=400(g)

-> nCaCO3= mCaCO3/M(CaCO3)=400/100=4(mol)

PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2

Ta có: nCaO(LT)= nCaCO3= 4(mol)

=> mCaO(LT)=56.4=224(g)

Đặt x là số mol CaCO3 (p.ứ) -> Số mol CaO tạo thành là x (mol) (x>0)

=> Khối lượng rắn tạo thành là: 

(400 - 100x) + 56x + 100= 78%. 500

<=>x=2,5(mol) 

Vì KL tỉ lệ thuận số mol:

=> H(p.ứ)= (2,5/4).100= 62,5%

9 tháng 9 2021

do định luật bảo toàn khối lượng

Vì Vàng không p/ứ với Oxi trong không khí nên không làm khối lượng thay đổi

20 tháng 11 2023

Coi mhh ban đầu = 100g
⇒%mAl2O3 = 1/8 * 100% = 12,5%
PTHH
CaCO➜ CaO + CO2
MgCO➜ MgO + CO2
Gọi số mol của CaCOvà MgCOlần lượt là x và y, ta có:
100x + 84y = (100 - 1/8 * 100) = 87,5 (1)
lại có:
(100 - mCO2) / 100 = [100 - 44(x+y)] / 100 = 6/10
⇒x + y = 0.91 (2)
Giải (1) và (2) ta được: x = 0,69125; y = 0,21875
%mCaCO3 = [(0,69125 * 100) / 100] * 100% = 69,125%
%mMgCO3 = 100% - 12,5% - 69,125% = 18,375%

17 tháng 8 2017

1. Ống nghiệm E (khối lượng  CuCO 3  không thay đổi).

2. Ống nghiệm C, vì khác với các kết quả của những ống nghiệm A, B, D.

3. Sau lần nụng thứ 3 thì toàn lượng  CuCO 3  đã bị phân huỷ hết thành CuO.

4. Ống nghiệm D.

24 tháng 6 2021

Ta có: mCaCO3 = 500.80% = 400 (g)

m chất rắn = 400.78% = 312 (g)

Theo ĐLBT KL, có: mCO2 = 400 - 312 = 88 (g)

\(\Rightarrow n_{CO_2}=\dfrac{88}{44}=2\left(mol\right)\)

PT: \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)

_____2_____________2 (mol)

\(\Rightarrow m_{CaCO_3\left(pư\right)}=2.100=200\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

31 tháng 7 2021

PTHH:

 \(2KMnO_4-^{t^o}\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(KClO_3-^{t^o}\rightarrow KCl+\dfrac{3}{2}O_2\)

2KCl + MnO2 + 2H2SO4 \(-^{t^o}\rightarrow\) K2SO4 + MnSO4 + Cl2 + 2H2O

4KCl + K2MnO4 + 4H2SO4 \(-^{t^o}\rightarrow\) 3K2SO4 + MnSO4 + 2Cl2 + 4H2O

mCaCO3= 80%. m(đá vôi)= 80%. 500=400(g)

-> nCaCO3= mCaCO3/M(CaCO3)=400/100=4(mol)

PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2

Ta có: nCaO(LT)= nCaCO3= 4(mol)

=> mCaO(LT)=56.4=224(g)

Đặt x là số mol CaCO3 (p.ứ) -> Số mol CaO tạo thành là x (mol) (x>0)

=> Khối lượng rắn tạo thành là: 

(400 - 100x) + 56x + 100= 78%. 500

<=>x=2,5(mol) 

Vì KL tỉ lệ thuận số mol:

=> H(p.ứ)= (2,5/4).100= 62,5%

21 tháng 8 2021

M k hiểu cách làm của b cho lắm.b gthich chỗ đặt   được k ạ

27 tháng 7 2016

Như vậy khi phản ứng Cu xảy ra hoàn toàn thì khối lượng tăng lên 1/4

Theo đề bài, sau phản ứng khối lượng chất rắng 
Cu tăng lên 1/6 khối lượng bạn đầu => Cu chưa bị oxi hóa hết thu được CuO và Cu còn dư 

Giả sử thí nghiệm với 128 Cu. Theo đề, g oxi phản ứng: 

128/6 = 21,333 g

Theo PTHH của phản ứng số g Cu đã phản ứng với số g oxi và số g CuO được tạo thành:

128.32 . 21,333 = 85,332 g ; mCuO = 160/32 21,333 = 106,665 g 

Số g Cu còn lại :

128 - 85,332 = 42,668 g

%Cu = \(\frac{42,668}{149,333}100=28,57\%\) => %CuO = 71,43%

27 tháng 7 2016

tai sao la 1/4