K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2017

-Giải thích tác hại của việc mất ngủ đến khả năng học tập?

+Khi mất ngủ,chúng ta sẽ bị ảnh hưởng đến khả năng học tập.Chúng ta không được tập trung,trí nhớ không được tốt,căng thẳng,mệt mỏi khi học tập,làm giảm hiệu quả khi học tập

-Cho biết các biện pháp tăng cường khả năng học tập của học sinh trong nhà trường?

+Trước khi học,thầy cô tạo bầu không khí vui vẻ khi học tập:chơi trò chơi,hát tập thể......

+Áp dụng một số biện pháp giảng dạy nhằm tạo hứng thú cho học sinh khi học

+Với những học sinh có thành tích tốt,có thể có những phần quà nhỏ để khích lệ tinh thần học tập của các em

Chúc bạn học tốt!

15 tháng 4 2018

-Tác hại của việc mất ngủ đến khả năng học tập?

+Khi mất ngủ,chúng ta sẽ bị ảnh hưởng đến khả năng học tập.Chúng ta không được tập trung,trí nhớ không được tốt,căng thẳng,mệt mỏi khi học tập,làm giảm hiệu quả khi học tập

‐Cho biết các biện pháp tăng cường khả năng học tập của học sinh trong nhà trường?

+Trước khi học,thầy cô tạo bầu không khí vui vẻ khi học tập:chơi trò chơi,hát tập thể......

+Áp dụng một số biện pháp giảng dạy nhằm tạo hứng thú cho học sinh khi học

+Với những học sinh có thành tích tốt,có thể có những phần quà nhỏ để khích lệ tinh thần học tập của các em

-Các biện pháp tăng cường khả năng học tập của học sinh trong nhà trường?

-Áp dụng các phương pháp giảng dạy mới đối với học sinh

-Tạo bầu không khí vui vẻ trong giờ học

-Giáo viên nên động viên,khích lệ tinh thần học sinh khi học sinh tiến bộ

25 tháng 4 2017

+Khi mất ngủ,chúng ta sẽ bị ảnh hưởng đến khả năng học tập.Chúng ta không được tập trung,trí nhớ không được tốt,căng thẳng,mệt mỏi khi học tập,làm giảm hiệu quả khi học tập

‐Cho biết các biện pháp tăng cường khả năng học tập của học sinh trong nhà trường?

+Trước khi học,thầy cô tạo bầu không khí vui vẻ khi học tập:chơi trò chơi,hát tập thể......

+Áp dụng một số biện pháp giảng dạy nhằm tạo hứng thú cho học sinh khi học

+Với những học sinh có thành tích tốt,có thể có những phần quà nhỏ để khích lệ tinh thần học tập của các em

Chúc bạn học tốt!

13 tháng 4 2017

Câu hỏi của Nguyễn Nhật Tiên Tiên - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I – MÔN SINH HỌC 71. Kể tên môi trường sống, hình thức dinh dưỡng và sinh sản của ĐVNS2. Nêu đặc điểm chung của ngành ĐVNS.3. Trình bày khả năng di chuyển các đại diện Trùng roi, trùng giày và trùng biếnhình.4. Phân biệt các đặc điểm giữa ĐVNS sống tự do và ĐVNS sống kí sinh.5. Trình bày các bước quá trình dinh dưỡng của trùng biến hình, trùng giày.6. Giải thích tên gọi của: Trùng...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I – MÔN SINH HỌC 7
1. Kể tên môi trường sống, hình thức dinh dưỡng và sinh sản của ĐVNS
2. Nêu đặc điểm chung của ngành ĐVNS.
3. Trình bày khả năng di chuyển các đại diện Trùng roi, trùng giày và trùng biến
hình.
4. Phân biệt các đặc điểm giữa ĐVNS sống tự do và ĐVNS sống kí sinh.
5. Trình bày các bước quá trình dinh dưỡng của trùng biến hình, trùng giày.
6. Giải thích tên gọi của: Trùng roi xanh, trùng đế giày, trùng biến hình
7. Các biện pháp phòng tránh một số bệnh do ĐVNS gây ra cho con người.
8. Vai trò của ĐVNS đối với đời sống.
9. Nêu được các hình thức sinh sản của thủy tức
10. Kể tên các đại diện thuộc ngành Ruột khoang
11. Nêu được các hình thức sinh sản của thủy tức
12. Kể tên các đại diện thuộc ngành Ruột khoang
13. Trình bày Hình dạng, kiểu di chuyển, lối sống của Thủy tức, sứa, …
14. Chứng minh được vai trò của ruột khoang đối với tự nhiên và con người
15. giải thích được một số hiện tượng liên quan đến vai trò của ruột khoang đối với
con người.
16. Khi sứa cắn chúng ta cần làm gì
17. loài sán nào thích nghi với lối sống tự do.
18. Nêu đặc điểm cấu tạo cơ thể sán dây
19. Hãy cho biết số lượng trứng mà giun đũa đẻ trong 1 ngày.
20. Kể tên các đại diện thuộc ngành Giun dẹp
21. Kể tên các đại diện thuộc ngành Giun tròn.
22. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đũa.
23. Phân tích được cách di chuyển của giun đũa.

24. Phân tích được hô hấp của giun đất.
25. Mô tả được vòng đời của giun đũa.
26. vì sao gọi là giun dẹp.
27. Biện pháp phòng chống giun sán ký sinh cho người và động vật

28. Giải thích hiện tượng trâu bò mắc bệnh sán
29. Vai trò của đại diện giun đốt
30. Vận dụng hiểu biết về tác hại của giun đũa để biết cách bảo vệ sức khỏe con
người.

8
7 tháng 11 2021

Bạn ơi đăng từng câu lên thôi nếu thế này thì nhiều quá

7 tháng 11 2021

tham khảo

 

1.

 

Vai trò của ngành ĐVNS:

*Lợi ích:-Trong tự nhiên

+Làm sạch môi trường nước (trùng giày,trùng biến hình...)

+Làm thức ăn cho động vật nước (giáp xác nhỏ,cá biển,trùng roi...)

-Đối với con người

+Giáp xác định tuổi địa tầng,tìm mỏ dầu (trùng lỗ)

+Nguyên liệu chế giấy giáp (trùng phóng xạ)

*Tác hại:

+Gây bện cho động vật khác (trùng bào tử,trùng roi máu)

+Gây bệnh cho người (trùng kiết lị,trùng sốt rét)

 

 

2.

Đặc điểm chung của ĐVNS là:

+Cơ thể có kích thước hiển vi,cấu tạo chỉ là 1 tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống.

+Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng

+Sinh sản vô tính phân đôi

+Di chuyển bằng lông bơi,roi bơi,chân giả hoặc tiêu giảm

...

 

3.

Trùng roi di chuyển bằng cách vừa tiến vừa xoay

Trùng dày chuyển bằng cách thẳng tiến

Trùng biến hình di chuyển bằng cách nhờ chân giả

Trùng sốt rét kí sinh

 

 

4.Dinh Dưỡng : -Trùng giày là động vật đơn bào đã có sự phân hóa thành các bộ phận như nhân lớn, nhân nhỏ, không bào co bóp. Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ,...) được lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu được vo thành viên trong không bào tiêu hóa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyển trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định, Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh nuôi cơ thể. Chất bã được thải ra ngoài lỗ thoát ở thành cơ thể.

 

5.

- Vì trùng roi có một bộ phận giống như cái roi

- Vì trùng giày có hình dạng giống đế giày

- Vì trùng biến hình không có hình dạng nhất định

16 tháng 3 2022

a) Giai đoạn ảnh hưởng đến năng suất của cây trông : sâu non

b)  Sử dụng các thuốc bảo vệ thực vật sinh học để phòng trừ sâu hại hoặc sử dụng các biện pháp thủ công (như bắt bằng sâu hại bằng tay, bẫy bằng đèn)

16 tháng 3 2022

a. giai đoạn 2

b. nhặt, bắt sâu hại

3 tháng 12 2021

B

3 tháng 12 2021

B

5 tháng 2 2017

Nhiệt độ nước thường phụ thuộc vào nhiệt độ không khí nhưng mức độ biến thiên chậm hơn nhiệt độ không khí và ở các khu vựclớn khác với quy luật của các khu vực nhỏ. Nói chung nhiệt độ trong nước thường ổn định và điều hòa hơn trên cạn, biểu hiện rõ là về mùa lạnh, nước trong ao hồ càng dưới sâu càng ấm. Còn sang mùa nóng thì nước ở độ sâu lại mát hơn ở tầng mặt. Những nơi nhiều nước nếu nhiệt độ không khí xuống chỉ còn 00C – 70C nhưng nhiệt độ nước thấp nhất trong nước chỉ xuống khoảng 120C. Mùa hè nhiệt độ không khí lên đến 36 – 380C nhưng nhiệt độ nước chỉ lên 33 – 340C. Nhiệt độ nước cũng còn thay đổi theo ngày đêm.

ao cá

Bởi vậy trong các ao hồ người ta thường thả bèo tây vào một góc ao để cho nắng mùa hè và ngăn bớt gió rét mùa đông. Người ta cũng thường thả những loài cá yếu chịu rét xuống các ao sâu để chống rét cho cá tôm

23 tháng 1 2018

nhìn mà phát ngạibucminhlolangoho

27 tháng 5 2022

Bản chất của giấc ngủ là một quá trình ức chế tự nhiên,có tác dụng..........bảo vệ.......,phục hồi khả năng làm việc của..........hệ thần kinh......

27 tháng 5 2022

cảm ơn bạn

 

2 tháng 5 2017

Câu 1: Nêu các biện pháp phòng tránh các tật và bệnh về mắt.

-Chế độ ăn uống sinh hoạt hợp lý, cung cấp thực phẩm giàu vitamin A, vitamin B, vitamin E....Đặc biệt nên chú ý bổ sung nhiều vitamin A bởi nó giúp oxy hóa các chất gây hại cho mắt. Các thực phẩm giàu vitamin A bao gồm dầu gấc, cà chua, gan..

-Khi làm việc, học tập mắt phải chịu những áp lực không kém gì não bộ, vì thế mắt cần được nghỉ ngơi. Hãy tạo thói quen tập thể dục cho mắt bằng cách chớp mắt liên tục, nhìn ra xa để co giãn đồng tử…

Sử dụng các thảo dược tự nhiên như: cúc hoa, thảo quyết minh…có tác dụng bổ máu, mát gan, đẩy lùi các bệnh về mắt, có thể sử dụng lâu dài không gây tác dụng phụ.
- Tránh để mắt bị khô

-Không đọc sách trong điều kiện thiếu ánh sáng

- Không xem ti vi hay tiếp xúc với các thiết bị điện tử quá gần hoặc quá lâu

Câu 2: Giải thích:

a. Vì sao phòng tránh viêm họng có thể phòng bệnh về tai?

Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

b. Vì sao nên tránh tiếng ồn mạnh?

Vì tiếng ồn mạnh rất có hại đối vs sức khỏe , đặc biệt là tai

+sự tiếp xúc lâu ngày với tiếng ồn mạnh sẽ "đẵn, cắt, gọt" tan hoang những tế bào lông ở tai trong. Các tế bào này sẽ bị bứng gốc, hủy hoại. Đây là những tế bào có nhiệm vụ thu nhận các đợt sóng âm thanh, chuyển lên não bộ để được nhận rõ đó là âm thanh gì và từ đâu phát ra.

+Tiếng động mạnh cũng gây tổn thương cho dây thần kinh thính giác, đưa tới điếc tức thì và vĩnh viễn với cảm giác ù tai.

+Làm rối loạn giấc ngủ

+Tiếp xúc lâu ngày với tiếng ồn đưa tới thay đổi chức năng của hệ thần kinh tự chủ, làm tăng nhịp tim, huyết áp, sức cản mạch máu ngoại vi.

c. Tác hại của việc mất ngủ đến khả năng học tập? Những điều cần lưu ý để cải thiện chất lượng giấc ngủ?

Câu hỏi của Nguyễn Nhật Tiên Tiên - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

- Tránh bị stress

-Không lạm dụng thuốc ngủ

-Không sử dụng các chất kích thích

-Nên ngủ trong môi trường thoải mái , yên tĩnh , k bị có nhiều tiếng ồn

-Để xa các thiết bị điện tử hay điện thoại gần cơ thể lúc ngủ

-Nằm ngủ đúng tư thế , thoải mái nhất

d. Vì sao chúng ta cần uống bù nước và chất điện giải (khoáng chất) khi bị tiêu chảy?

Câu hỏi của Vũ Duy Hoàng - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

2 tháng 5 2017

Cám ơn bạn Phan Thùy Linh nhiều nhiều!hahaeoeoyeuthanghoa

26 tháng 4 2021

A.

* Ví dụ về sinh vật vừa có lợi, vừa có hại: Chim sẻ

- Về đầu xuân, thu và đông, chim sẻ ăn lúa, thậm chí là mạ mới gieo -> có hại.

- Về mùa sinh sản cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiệp -> Có lợi.

* Không nên tận diệt sinh vật có hại vì: sẽ gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái, một loài ngoài có hại về mặt này nhưng còn có lợi về mặt khác

26 tháng 4 2021

B. Ví dụ Các biện pháp đấu tranh sinh học

Các biện pháp đấu tranh sinh học

Tên sinh vật gây hại

Tên thiên địch

Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại

- Sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian gây bệnh

- Ấu trùng sâu bọ

- Sâu bọ

 

- Chuột

- Gia cầm

 

- Cá cờ

- Cóc, chim sẻ, thằn lằn, sáo

- Mèo, rắn sọc dưa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng

Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại

- Trứng sâu xám

- Xương rồng

- Ong mắt đỏ

- Loài bướm đêm

Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại

- Thỏ

Vi khuẩn Myoma và Calixi