K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giải thích hiện tượng thực tế liên qua đến quả và hạt?

Hạt : Tại sao hạt được bao bọc trong quả ?

- Hiện tượng hạt được bao bọc trong quả có ý nghĩa thích nghi giúp hạt được bảo vệ tốt hơn, tăng cơ hội duy trì nòi giống\

Quả : Tại sao khi chín vỏ quả bông nứt ra ?

- Vì nứt ra giúp phát tán hạt.

 

 

12 tháng 5 2017

3.Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp là : ánh sáng, nước, hàm lượng khí cacbonic và nhiệt độ. Các loài cây khác nhau đòi hỏi các điêu kiện đó không giống nhau.

2. Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ. Trong sinh giới, chỉ có thực vật, tảo và một số vi khuẩn có khả năng quang hợp.
Quang hợp ở vi khuẩn có những điểm khác biệt nhỏ so với quang hợp ở thực vật và tảo. Bài này chủ yếu đề cập tới quá trình quang hợp ở mức độ tế bào của phần lớn các cơ thể quang hợp là thực vật và tảo.
Phương trình tổng quát của quang hợp như sau :
CO2 + H2O + Năng lượng ánh sáng -» (CH2O) + O2

- Hô hấp là quá trình ôxi hóa sinh học nguyên liệu hô hấp, đặc biệt là glucôzơ thành khí cacbonic, nước và tích lũy năng lượng ở dạng dễ sử dụng là APT

- Phương trình hô hấp tổng quát:

C6H1206 + 602 -> 6C02+ 6H20 + Năng lượng (nhiệt + ATP)



1.

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.

Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.

* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.



2 tháng 7 2020

1) Thu hoạch:

-Thu hoạch ngay khi quả đủ chín không để quả quá chín vì thế sẽ làm quả bị hư và rụng

2) Bảo quản:

-Bảo quản khô

-Bảo quản lạnh

....

Mục đích: Để tránh các tác nhân về thời tiết, khí hậu, nhiệt độ, hay vi sinh vật gây biến tính chất lượng của quả

2 tháng 7 2020

Câu hỏi về chủ đề này mà thường ra thi nhất:

Vì sao người ta phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khô ?

Bởi vì khi quả chín khô thì hạt sẽ rơi xuống đất chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình thu hoạch (tốn nhiều thời gian công sức) và có khi hạt rơi xuống đất gặp điều kiện thuận lợi sẽ nảy mầm mọc thành cây con chúng ta sẽ không thu hoạch được .Vì vậy khi thu hạch đỗ xanh hoặc đỗ đen người ta phải thu hoạch trước khi quả chín khô.

2 tháng 5 2018

người âm phủ ha, tên bài hát đang hot chứ j , max rảnh

22 tháng 6 2020

VD :

Ong và bướm đi hút mật sau đó từ cây này sang cây khác như cây cái thì nó sẽ ra hoa và kết thành quả thôi.

=> Đó là hiện tượng thực tế hay còn gọi là ngoài đời.

26 tháng 12 2016

Cao Dung

Tham khảo:

- Do bản thân một số nấm đã có độc và vi khuẩn trong tự nhiên(vi khuẩn đc phân bố ở khắp mọi nơi.) kết hợp với nước không đảm bảo vệ sinh(nước bẩn) vì vậy mới tạo nên hiện tượng nước ăn chân. Các nấm móc thường xuất hiện ở những nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng mặt trời,... giả sử, quần áo giặt vẫn chưa khô mà để vào tủ kín thì 80% nấm mốc tập trung ở đó.

- Cách hạn chế: đồ vật khi còn ẩm ướt ta cần phơi ở những nơi có ánh sáng mặt trời, một phần vi khuẩn sẽ chết đi, không thể sinh nở hoặc bị ngưng phát triển ở nhiệt độ 100oC hoặc 0oC (tuy nhiên đối với một số vi khuẩn mạnh, thì những tác dụng trên chỉ bớt được phần nào.) trong 1 t.gian ngắn ở nhiệt độ bình thường ( 25-30oC ) nó có thể sinh sản hơn cả chục nấm con.

23 tháng 12 2020

Hình thức sinh sản sinh dưỡng thường áp dụng hiệu quả đối với loài cây ăn quả vì:

+ Có thể duy trì các tính trạng tốt cho con người

+ Nhân nhanh giống cây ăn quả trong thời gian ngắn

+ Tạo được các giống cây ăn quả sạch bệnh

29 tháng 12 2021

Bệnh kiết lị:

-  Gây các vết loét ở niêm mạc ruột.

-  Gây đau bụng.

-  Đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi.

Bệnh sốt rét:

-  Gây bệnh sốt rét cách nhật.

-  Gây thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.

-  Gan to và lách to. 

-  Nếu trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.