K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2016

\(\left(\frac{3}{7}+\frac{1}{2}\right)^2\)

=\(\frac{3}{7}^2+2.\frac{3}{7}.\frac{1}{2}+\frac{1}{2}^2\)

=\(\frac{9}{49}+\frac{3}{7}+\frac{1}{4}\)

=\(\frac{36}{196}+\frac{84}{196}+\frac{49}{196}\)

=\(\frac{169}{196}\)

=\(\left(\frac{13}{14}\right)^2\)

30 tháng 6 2016

\(\left(\frac{3}{7}+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\frac{13}{14}\right)^2=\frac{169}{196}\)

30 tháng 6 2016

(3/7+1/2)2

= 3/72 + 2 . 3/7. 1/2 + 1/22

= 9 / 49 + 3/7 + 1/4

= 36 / 196 + 84/196 + 49 /196 

= 169 /196 

= (13/14)2

11 tháng 12 2016

 Sau khi cắt ,tấm thứ 1 còn là : 1 - 1/7 = 6/7 ( tấm thứ 1 )

Sau khi cắt , tấm thứ 2 còn là : 1 - 2/11  = 9/11( tấm thứ 2)

Sau khi cắt , tấm thứ 3 còn là : 1 - 1/3 = 2/3 ( tấm thứ 3)

Ta có 6/7 tấm thứ 1 = 9/11 tấm thứ 2 = 2/3 tấm thứ 3 

=> 18/21 tấm thứ 1 = 18/22 tấm thứ 2 = 18/27 tấm thứ 3 

Coi tấm thứ 1 gồm 21 phần bằng nhau thì tấm thứ 2 gồm 22 phần như thế và tấm thứ 3 là 27 phần như vậy. 

Tổng số phần bằng nhau là : 21 + 22 + 27 = 70 ( phần )

Tấm thứ 1 dài là : 210 : 70 x 21 = 63 (m)

Tấm thứ 2 dài là : 210 : 70 x 22 = 66 ( m )

Tấm thứ 3 dài là : 210 : 70 x 27 = 81 (m)

11 tháng 12 2016

cảm ơn bạn nhiều nha

13 tháng 4 2016

Trước hết x = 1,9999... là vô hạn số 9. Toán học định nghĩa x chính là giới hạn của dãy số x_n với x_n = 1,99... 9 (có n số 9). 

Khi đó x_n = 2 - (0,1)^n. Đặt x = 1,9999... , ta có 10 × x = 19, 9999... 

Theo ngôn ngữ giới hạn: 10x = lim (10 x_{n+1}) = lim (20- (0,1)^n) 

10x - x = lim (10 x_{n+1} - x_n) = lim [20 - (0,1)^n - 2 + (0,1)^n] = 18. Suy ra: 9 × x = 18. Vậy x = 2, hay 1,9999... = 2.

13 tháng 4 2016

sao kì v bn này mới đăng 7 phút trc mà bn kia tl lúc 26 phút trc có sự kì nhẹ

4 tháng 9 2016

Đặt x/2=y/3=z/2=k
=> x=2k; y=3k; z=2k
x-3y+2z=4
2k-3.3k+2.2k=4
2k-9k+4k=4
-3k=4
k=-4/3
x=2k=-4/3.2=-8/3
y=3k=-4/3.3=-4
z=2k=-4/3.2=-8/3
có j ko hiểu cứ nhắn tin cho mình nha

4 tháng 9 2016

nhưng chỉ có y/7=z/2 mà chứ đâu phải y/3=z/2 đâu

31 tháng 12 2015

Ta có: tất cả các số bình phương đều lớn hơn hoặc bằng 0 

=>(a+1)2 và (b-2)2 đều nhỏ hơn hoặc bằng 4

=>(a+1)2 và (b-2)2 bằng 0 hay 1 hoặc 4

Thay vào trên ta thấy chỉ có trường hợp (a+1)2 bằng 0 và (b-2)2 bằng 4 hoặc (a+1)2 bằng 4 và (b-2)2 mới thỏa mãn đẳng thức

Mà a là số tự nhiên

=>a+1>0

=>(a+1)2>0

Nên (a+1)bằng 4 và (b-2)2 bằng 0

=>a+1=2 và b-2=0

=>a=1 và b=2

31 tháng 12 2015

buồn thê! gửi bài nào cũng không có ai trả lời! 

29 tháng 6 2021

Ta có 1 - a2 = 1 - a + a - a2 = 1 - a + a(1 - a) = (1 - a)(1 + a)

Khi đó \(\left(\frac{1}{2^2}-1\right)\left(\frac{1}{3^2}-1\right)....\left(\frac{1}{100^2}-1\right)=\frac{1-2^2}{2^2}.\frac{1-3^2}{3^2}...\frac{1-100^2}{100^2}\)

\(\frac{\left(1-2\right)\left(1+2\right)}{2^2}.\frac{\left(1-3\right)\left(1+3\right)}{3^2}...\frac{\left(1-100\right)\left(1+100\right)}{100^2}\)

\(-\frac{\left(2-1\right)\left(2+1\right).\left(3-1\right)\left(3+1\right)...\left(100-1\right)\left(100+1\right)}{2^2.3^2.4^2....100^2}\)

\(=-\frac{1.3.2.4...99.101}{2.2.3.3.4.4...100.100}=-\frac{\left(1.2.3...99\right).\left(3.4.5...101\right)}{\left(2.3.4...100\right).\left(2.3.4...100\right)}=-\frac{1.101}{100.2}=-\frac{101}{200}\)

16 tháng 9 2018

a. Vì |2,5 – x| = 1,3 nên 2,5 – x =1,3

=> x = 2,5 – 1,3 => x = 1,2

Hoặc 2,5 – x = -1,3 => x = 2,5 – ( -1,3)

=> x = 2,5 + 1,3 => x = 3,8

Vậy x = 1,2 hoặc x = 3,8

b. 1,6 - | x – 0,2| = 0 => |x – 0,2 | =1,6 nên x – 0,2 – 1,6

=> x = 1,6 + 0,2 => x = 1,8

Hoặc x – 0,2 = -1,6 => x= -1,6 + 0,2 => x = -1,4

Vậy x = 1,8 hoặc x = -1,4

c. |x – 1,5 | + | 2,5 – x | = 0 nên |x – 1,5| ≥ 0 ; |2,5 – x| ≥ 0

Suy ra: x – 1,5 = 0; 2,5 – x = 0 => x= 1,5 và x = 2,5

Điều này không đồng thời xảy ra. Vậy không có giá trị nào của x thoả mãn bài toán.