K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2016

 Sau khi cắt ,tấm thứ 1 còn là : 1 - 1/7 = 6/7 ( tấm thứ 1 )

Sau khi cắt , tấm thứ 2 còn là : 1 - 2/11  = 9/11( tấm thứ 2)

Sau khi cắt , tấm thứ 3 còn là : 1 - 1/3 = 2/3 ( tấm thứ 3)

Ta có 6/7 tấm thứ 1 = 9/11 tấm thứ 2 = 2/3 tấm thứ 3 

=> 18/21 tấm thứ 1 = 18/22 tấm thứ 2 = 18/27 tấm thứ 3 

Coi tấm thứ 1 gồm 21 phần bằng nhau thì tấm thứ 2 gồm 22 phần như thế và tấm thứ 3 là 27 phần như vậy. 

Tổng số phần bằng nhau là : 21 + 22 + 27 = 70 ( phần )

Tấm thứ 1 dài là : 210 : 70 x 21 = 63 (m)

Tấm thứ 2 dài là : 210 : 70 x 22 = 66 ( m )

Tấm thứ 3 dài là : 210 : 70 x 27 = 81 (m)

11 tháng 12 2016

cảm ơn bạn nhiều nha

18 tháng 12 2016

Gọi x,y,z lần lượt là độ dài 3 tấm vải ban đầu=>x+y+z=210

Số vải còn lại của tấm vải thứ 1 sau khi cắt là:(1-1/7)x=6/7x

Số vải còn lại của tấm vải thứ 2 sau khi cắt là:(1-2/11)y=9/11y

Số vải còn lại của tấm vải thứ 3 sau khi cắt là:(1-1/3)z=2/3z

Vì số vải còn lại bằng nhau nên ta có:6/7x=9/11y=2/3z <=>6x/7.18=9y/11.18=2z/3.18 <=>x/21=y/22=z/27

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau, ta có:x/21=y/22=z/27=x+y+z/21+22+27=210/70=3

=>x=63

   y=66

   z=81

17 tháng 12 2016

 Số phân tấm vải thứ nhất còn lại là : 1 -1/7 = 6/7 tấm 
Số phần tấm vải thứ hai còn lại là : 1-2/11 = 9/11 tấm 
số phần tấm vải thứ 3 còn lại là : 1 - 1/3 = 2/3 tấm 
Vì sau khi bán thì ba tấm còn lại băng nhau nên ta có: 
6/7 tấm thứ 1 = 9/11 tấm thứ 2 = 2/3 tấm thứ 3 (quy đồng tử) 
Ta có: 18/21 tấm thứ 1 = 18/22 tấm thứ 2 = 18/27 tấm thứ 3 
ta có số đồ: 
tấm thứ 1: 21 phần 
tấm thứ 2: 22 phần 
tấm thứ 3 : 27 phần 
Đến đây đưa về bài toán tổng tỉ 
tổng số phần bằng nhau là: 21 + 22 + 27 = 70 phần 
Số m vải tấm thứ nhất là: 210 . 21/70 = 63 (m) 
Số m vải tấm thứ 2 là: 210 .22/70 = 66 (m) 
số m vải tấm thứ 3 là 210 . 27/70 = 81 (m) 

10 tháng 1

Gọi độ dài ba tấm vải lúc đầu là x, y, z (0<x,y,z <210)

Theo bài: sau khi bán \(\dfrac{1}{7}\) tấm vải thứ nhất, \(\dfrac{2}{11}\) tấm vải thứ hai và \(\dfrac{1}{3}\)tấm vải thứ ba thì chiều dài ba tấm bằng nhau

\(\Rightarrow\dfrac{6x}{7}=\dfrac{9y}{11}=\dfrac{2z}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{18x}{21}=\dfrac{18y}{22}=\dfrac{18z}{27}=\dfrac{18\left(x+y+z\right)}{21+22+27}=\dfrac{18.210}{70}=54\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{54.21}{18}=63\\y=66\\z=81\end{matrix}\right.\)(tm 0 < x,y,z < 210)

Vậy độ dài 3 tấm vải lần lượt là 63, 66 và 81 m

 

 

8 tháng 9 2015

Phân số chỉ phần còn lại của tấm vải thứ nhất :      1 - 1/7 = 6/7 

Phân số chỉ số phần còn lại của tấm vải thứ 2;        1 - 2/11 = 9/11

Phân số chỉ số phần còn lại của tấm vải thứ 3 :        1 - 1/3 = 2/3

     Tấm vải thứ nhất là 21 phần, tấm vải thứ 2 là 22 phần , tấm vải thứ 3 là 27 phần.

 Tấm vải thứ nhất dài là:   210 : ( 21 + 22 + 27 )x 21 = 63 (m)

Tấm vải thứ 2 dài là : 210 : ( 21 + 22 + 27) x 22 = 66 (m)

Tấm vải thứ 3 dài là: 210 - ( 63 + 66) = 81 (m)

 Nhớ ***** đó nha

 

12 tháng 11 2018

Gọi a, b, c lần lượt là chiều dài của tấm vải thứ nhất, tấm vải thứ hai và tấm vải thứ ba

Theo bài ra ta có: \(a-\frac{1}{7}a=b-\frac{2}{11}b=c-\frac{1}{3}c\)

\(\Rightarrow\frac{6}{7}a=\frac{9}{11}b=\frac{2}{3}c\)

\(\Rightarrow\frac{a}{\frac{7}{6}}=\frac{b}{\frac{11}{9}}=\frac{c}{\frac{3}{2}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{\frac{7}{6}}=\frac{b}{\frac{11}{9}}=\frac{c}{\frac{3}{2}}=\frac{a+b+c}{\frac{7}{6}+\frac{11}{9}+\frac{3}{2}}=\frac{210}{\frac{35}{9}}=54\)

\(\Rightarrow\frac{a}{\frac{7}{6}}=\frac{b}{\frac{11}{9}}=\frac{c}{\frac{3}{2}}=54\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=63\\b=66\\c=81\end{cases}}\)

Vậy ...

12 tháng 11 2018

Gọi độ dài 3 tấm vải lần lượt là : a; b; c ( a,b,c > 0 )

Theo bài ra ta có : a - \(\frac{1}{7}a\)= b - \(\frac{2}{11}b\)= c - \(\frac{1}{3}c\)Hay \(\frac{6a}{7}=\frac{9b}{11}=\frac{2c}{3}\)và a + b + c = 210

\(\frac{6a}{7}=\frac{9b}{11}=\frac{2c}{3}=\frac{18a}{21}=\frac{18b}{22}=\frac{18c}{27}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{18a}{21}=\frac{18b}{22}=\frac{18c}{27}=\frac{18.\left(a+b+c\right)}{21+22+27}=\frac{18.210}{70}=54\)

=> a = 63 ( m ) ; b = 66 ( m ) ; c = 81 ( m ) 

Vậy ...

28 tháng 10 2015

câu hỏi tương tự nha bạn

28 tháng 10 2015

tấm thứ nhất : 63m 

tấm thứ hai : 66m

tấm thứ ba: 81m 

tick mhaPhạm Thùy Linh

8 tháng 9 2020

b1 :

a. gọi độ dài 3 cạnh của tg là a;b;c (a;b;c > 0; m)

vì 3 cạnh lần lượt tỉ lệ với 3;5;7 nên :

a/3 = b/5 = c/7 

=> (a+b+c)/(3+5+7) =  a/3 = b/5 = c/7 mà a+b+c = 45 (chu vi)

=> 45/15 = a/3 = b/5 = c/7  = 3

=> a = 3.3 = 9; b = 5.3 = 15; c = 7.3 = 21      (tm)

b, 

 gọi độ dài 3 cạnh của tg là a;b;c (a;b;c > 0; m)

vì 3 cạnh lần lượt tỉ lệ với 3;5;7 nên :

a/3 = b/5 = c/7 

=> (a+c-b)/(3+7-5) =  a/3 = b/5 = c/7    mà a+c-b = 20

=> 20/5 =   a/3 = b/5 = c/7  = 4

=> a = 3.4 = 12; b = 4.5 = 20; c =  4.7 = 28   (tm)

2 tháng 11 2017

Gọi số mét vải của 3 tấm vải lần lượt là a;b;c (a;b;c > 0)

Theo bài ra ta có:

a + b + c = 210 và: \(a-\frac{1}{7}a=b-\frac{2}{11}b=c-\frac{1}{3}c\)

\(\Rightarrow\frac{6}{7}a=\frac{9}{11}b=\frac{2}{3}c\Rightarrow\frac{6a}{7}=\frac{9b}{11}=\frac{2c}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{18a}{21}=\frac{18b}{22}=\frac{18c}{27}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và a+b+c=210; ta có:

\(\frac{18a}{21}=\frac{18b}{22}=\frac{18c}{27}=\frac{18a+18b+18c}{21+22+27}=\frac{18\left(a+b+c\right)}{70}=\frac{18\times210}{70}=54\)

Từ \(\frac{18a}{21}=54\Rightarrow a=54\times21\div18=63\left(m\right)\)

\(\frac{18b}{22}=54\Rightarrow b=54\times22\div18=66\left(m\right)\)

\(\frac{18c}{27}=54\Rightarrow c=54\times27\div18=81\left(m\right)\)

Vậy tấm thứ nhất dài 63 m

      tấm thứ hai dài 66 m

     tấm thứ ba dài 81 m

6/7. a ở đâu z bn

Gọi độ dài 4 tấm vải lần lượt là a,b,c,d ( a,b,c,d>0)

Theo bài ra ta có : a+b+c+d =210

Vì tấm 1 và tấm 2 tỉ lệ thuận với 2 và 3 nên a/2 = b/3 => a/16 = b/24 (1)

_____2______3____________4 và 5 ___ b/4 = c/5 => b/24 = c/30

(2) ______3______4____________6 và 7____c/6 = d/7 => c/30 = d/35(3)

Từ (1),(2) và (3) suy ra a/16=b/24=c/30=d/35 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : a/16=b/24=c/30=d/35=a+b+c+d/16+24+30+3

5= 210/105=2 (vì a+b+c+d =210) Khi đó :

a/16 =2 => a = 32

b/24 =2 => b = 48 

NM
20 tháng 8 2021

Gọi x,y,z lần lượt là độ dài của các tấm vải thứ nhất , thứ hai và thứ 3

ta có số vải còn lại là : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{2+3+4}=\frac{126}{9}=14\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\times14=28m\\y=3\times14=42m\\z=4\times14=56m\end{cases}}\)

20 tháng 8 2021

Gọi độ dài lúc đầu tấm vải thứ nhất, thứ hai và thứ ba lần lượt là a, b, c (m)

ĐK: 0 < a, b, c < 126

+) Theo bài ra ta có: a + b + c = 126

+) Sau khi họ bán đi 1/2 tấm vải thứ nhất thì tấm vải thứ nhất còn lại:

\(a-\frac{a}{2}=\frac{a}{2}\)        (1)

+) Sau khi họ bán đi 2/3 tấm vải thứ hai thì tấm vải thứ hai còn lại:

\(b-\frac{2b}{3}=\frac{b}{3}\)      (2)

+) Sau khi họ bán đi 3/4 tấm vải thứ ba thì tấm vải thứ ba còn lại:

\(c-\frac{3c}{4}=\frac{c}{4}\)     (3)

Từ (1); (2); (3)

=> Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và a + b + c = 126

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{126}{9}=14\)

=> a = 28 (t/m)

     b = 42 (t/m)

     c = 56 (t/m)

Vậy, độ dài lúc đầu của tấm vải thứ nhất, thứ hai và thứ ba lần lượt là 28m, 42m, 56m