K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2018

Đi mà hỏi Ông Thắng 

16 tháng 5 2018
Liên quan:v
4 tháng 3 2018

a) ĐKXĐ: \(x\ne\pm2\)

Ta có: \(\dfrac{x}{x+2}=\dfrac{x^2+4}{x^2-4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{x+2}=\dfrac{x^2+4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{x^2+4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow x\left(x-2\right)=x^2+4\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x=x^2+4\)

\(\Leftrightarrow-2x=4\Leftrightarrow x=-2\)(KTMĐK)

Vậy phương trình vô nghiệm

4 tháng 3 2018

b) ĐKXĐ: \(x\ne3;x\ne-1\)

Ta có: \(\dfrac{x}{2x-6}+\dfrac{x}{2x+2}+\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(3-x\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{2\left(x-3\right)}+\dfrac{x}{2\left(x+1\right)}-\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+1\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{x\left(x-3\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{2.2x}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=0\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)+x\left(x-3\right)-2.2x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+x^2-3x-4x=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-6x=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(TMĐK\right)\\x=3\left(KTMĐK\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x=0\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 10 2021

Lời giải:

a.

PT $\Leftrightarrow (x+3)^2=2016^{2020}-17^{91}+9$

Ta thấy: $2016^{2020}-17^{91}+9\equiv 0-(-1)^{91}+0\equiv -1\equiv 2\pmod 3$

Mà 1 scp thì chia $3$ chỉ dư $0$ hoặc $1$ nên pt vô nghiệm.

b.

$x^2=2016(y-1)^2-2017^{2019}\equiv 0-1^{2019}\equiv 3\pmod 4$
Mà 1 scp chia $4$ chỉ dư $0$ hoặc $1$ nên vô lý.

Vậy pt vô nghiệm.

c.

$(x-1)^2=2017^{2017}+1\equiv 1^{2017}+1\equiv 2\pmod 4$
Mà 1 scp khi chia cho $4$ chỉ dư $0$ hoặc $1$ nên vô lý

Vậy pt vô nghiệm

d.

$(x+2)^2=2018^{10}+4\equiv (-1)^{10}+1\equiv 2\pmod 3$

Mà 1 scp khi chia $3$ dư $0$ hoặc $1$ nên vô lý

Vậy pt vô nghiệm.

18 tháng 6 2021

`1)(2x+3)(x-4)+(x-5)(x-2)=(3x-5)(x-4)`

`<=>2x^2-5x-12+x^2-7x+10=3x^2-17x+20`

`<=>3x^2-12x-2=3x^2-17x+20`

`<=>5x=22`

`<=>x=22/5`

Vậy `S={22/5}`

18 tháng 6 2021

`2)x^2(x-2019)=2019-x`

`<=>(x-2019)(x^2+1)=0`

`<=>x-2019=0`

`<=>x=2019(do \ x^2+1>=1>0)`

Vậy `S={2019}`

10 tháng 3 2019

Đặt \(2017-x=a;2019-x=b;2x-4036=c\)

\(\Rightarrow a+b+c=0\)

Do \(a+b+c=0\Rightarrow a+b=-c\Leftrightarrow\left(a+b\right)^3=-c^3\)

Có : \(a^3+b^3+c^3=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)+c^3=-c^3-3ab.\left(-c\right)+c^3=3abc\)

Do \(\left(2017-x\right)^3+\left(2019-x\right)^3+\left(2x-4036\right)^3=0\)

\(\Rightarrow3\left(2017-x\right)\left(2019-x\right)\left(2x-4036\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2017-x=0\\2019-x=0\\2x-4036=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2017\\x=2019\\x=2018\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

14 tháng 3 2023

tui không hiểu đoạn bạn chuyển từ a^3+b^3+c^= (a+b)^-3ab(a+b)+c^3

24 tháng 5 2022

Tham khảo :

undefined

24 tháng 5 2022

Nhận thấy vế trái luôn dương nên \(x-2020\ge0\Leftrightarrow x\ge2020\)

Với \(x\ge2020\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2017\ge0\\2x-2018\ge0\\3x-2019\ge0\end{matrix}\right.\)

PT trở thành: \(x-2017+2x-2018+3x-2019=x-2020\)

Hay kết hợp với điều kiện \(x=\dfrac{4034}{5}\) suy ra PT đã cho vô nghiệm 

14 tháng 12 2023

a) \(\left(x+2\right)^2=4\left(2x-1\right)^2\)

\(\left(x+2\right)^2-4\left(2x-1\right)^2=0\)

\(\left(x+2\right)^2-\left[2\left(2x-1\right)\right]^2=0\)

\(\left(x+2\right)^2-\left(4x-2\right)^2=0\)

\(\left(x+2-4x+2\right)\left(x+2+4x-2\right)=0\)

\(6x\left(-3x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow6x=0\) hoặc \(-3x+4=0\)

*) \(6x=0\)

\(x=0\)

*) \(-3x+4=0\)

\(3x=4\)

\(x=\dfrac{4}{3}\)

Vậy \(x=0;x=\dfrac{4}{3}\)

b) \(4x\left(x-2019\right)-x+2019=0\)

\(4x\left(x-2019\right)-\left(x-2019\right)=0\)

\(\left(x-2019\right)\left(4x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x-2019=0\) hoặc \(4x-1=0\)

*) \(x-2019=0\)

\(x=2019\)

*) \(4x-1=0\)

\(4x=1\)

\(x=\dfrac{1}{4}\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{4};x=2019\)