K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2016

a) \(\frac{\sqrt{2x-3}}{x-1}=2\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{\sqrt{2x-3}}{x-1}\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow2x-3=4\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2x-3=4\left(x^2-2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-3-4x^2+8x-4=0\)

\(\Leftrightarrow-4x^2+10x-7=0\)

\(\Leftrightarrow-\left[\left(2x^2\right)-2.2x.\frac{10}{4}+\left(\frac{10}{4}\right)^2-18\right]=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(2x-\frac{10}{4}\right)^2+18=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{18}\right)^2-\left(2x-\frac{10}{4}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{18}-2x-\frac{10}{4}\right)\left(\sqrt{18}+2x-\frac{10}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{18}-2x-\frac{10}{4}=0\\\sqrt{18}+2x-\frac{10}{4}=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}-2x=\frac{10}{4}-\sqrt{18}\\2x=\frac{10}{4}-\sqrt{18}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-5+6\sqrt{2}}{4}\\x=\frac{5+6\sqrt{2}}{4}\end{cases}}}\)

19 tháng 10 2021

tự làm đi

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2023

3(x+2) + x1, xlà sao bạn? 

6 tháng 12 2016

mình giải khác @Aliba -@Aliba phân tích thành nhân tử. Mình làm bình thường nhân phân phối

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x^2-\left(3y+2\right)x+2y^2+4y=0\)coi như hàm bậc 2 với x giải bình thường

\(\Delta\left(x\right)=\left(3y+2\right)^2-4\left(2y^2+4y\right)=\left(y-2\right)^2\) nhận phân phối ra giản ước là xong

\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3y+2-\left(y-2\right)}{2}=y+2\\x=\frac{3y+2+\left(y-2\right)}{2}=2y\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=x-2\\y=\frac{x}{2}\end{cases}}\) thấy y theo x không dúng x thấy y vào (2)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x^2-5\right)^2=2x-2\left(x-2\right)+5\\\left(x^2-5\right)=2x-2.\frac{x}{2}+5\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x^2-5\right)^2=9\left(3\right)\\\left(x^2-5\right)^2=\left(x+5\right)\left(4\right)\end{cases}}\)

\(\left(3\right)\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x_{1,2}=+-\sqrt{2}\\x_{3,4}=+-2\sqrt{2}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y_{1,2}=+-\sqrt{2}-2\\y_{3,4}=+-2\sqrt{2}-2\end{cases}}\)

\(\left(4\right)\Leftrightarrow x^4-10x^2-x+20=0\)\(\Leftrightarrow\left(x^2-ax+b\right)\left(x^2+ax+c\right)\)đồng nhất hệ số \(\hept{\begin{cases}a=1\\b=-5\\c=-4\end{cases}}\)

\(\left(4\right)\Leftrightarrow\left(x^2-x-5\right)\left(x^2+x-4\right)=0\)

\(\hept{\begin{cases}x^2-x-5=0\\x^2+x-4=0\end{cases}}\)\(\orbr{\begin{cases}\Delta=21\\\Delta=17\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x_{5,6}=\frac{1+-\sqrt{21}}{2}\\x_{7,8}=\frac{-1+-\sqrt{17}}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y_{5,6}=\frac{1+-\sqrt{21}}{4}\\y_{7,8}=\frac{-1+-\sqrt{17}}{4}\end{cases}}\)

6 tháng 12 2016

\(\hept{\begin{cases}x^2+2y^2-3xy-2x+4y=0\left(1\right)\\\left(x^2-5\right)^2=2x-2y+5\left(2\right)\end{cases}}\)

Xét \(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x^2-2xy\right)+\left(2y^2-xy\right)+\left(-2x+4y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2y\right)\left(x-y-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2y\\x=2+y\end{cases}}\)

Thế x = 2y vào (2) ta được

\(\left(4y^2-5\right)^2=4y-2y+5\)

\(\Leftrightarrow16y^4-40y^2-2y+20=0\)

\(\Leftrightarrow8y^4-20y^2-y+10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(8y^4+4y^3-8y^2\right)+\left(-4y^3-2y^2+4y\right)+\left(-10y^2-5y+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2y^2+y-2\right)\left(4y^2-2y-5\right)=0\)

Tới đây thì đơn giản rồi. Cái còn lại làm tương tự

8 tháng 3 2020

25x83=2075

mình cũng gặp trường hợp giống bạn rồi nhưng mình không sao mà cất nghĩa được

8 tháng 3 2020

25 x 83  =2075 .

TẠI CẬU TRẢ LỜI ÍT QUÁ THUI MÀ CẬU PHẢI NHỜ CÀNG NHIỀU NGƯỜI K CÀNG TỐT !

9 tháng 5 2021

Câu 17 :

- Ta có : AD là đường phân giác của tam giác ABC .\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{CD}\)

- Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :\(\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{CD}=\dfrac{12}{BD}=\dfrac{16}{CD}\)

\(=\dfrac{12+16}{BD+CD}=\dfrac{28}{14}=2=\dfrac{16-12}{CD-BD}\)

\(\Rightarrow CD-BD=\dfrac{4}{2}=2\)

- Đáp án C.

 

 

 

 

 

9 tháng 5 2021

Câu 16 :

- Ta có : \(\widehat{COB}=2\widehat{BAC}=120^o\)

- Ta lại có : \(S=S_{\stackrel\frown{BC}}-S_{OBC}=\dfrac{\pi R^2.120}{360}-\dfrac{1}{2}R.R.Sin120=\dfrac{\pi R^2}{3}-\dfrac{R^2\sqrt{3}}{4}\)

\(=\dfrac{R^2\left(4\pi-3\sqrt{3}\right)}{12}\) ( đvdt )

Đáp án D