K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 7 2018

Bài này tương đối mệt và oái oăm nếu không sử dụng máy tính.

Ta có:

\((x^2+x+2)^2-(x+1)^2=x^6+1\)

\(\Leftrightarrow (x^2+x+2-x-1)(x^2+x+2+x+1)=x^6+1\)

\(\Leftrightarrow (x^2+1)(x^2+2x+3)=x^6+1\)

\(\Leftrightarrow (x^2+1)(x^2+2x+3)=(x^2)^3+1=(x^2+1)(x^4-x^2+1)\)

\(\Rightarrow (x^2+1)[(x^4-x^2+1)-(x^2+2x+3)]=0\)

\(\Leftrightarrow (x^2+1)(x^4-2x^2-2x-2)=0\)

\(\Rightarrow x^4-2x^2-2x-2=0\) (do \(x^2+1\geq 1>0\) với mọi x)

\(\Leftrightarrow x^4=2x^2+2x+2\)

\(\Leftrightarrow x^4+2x^2a+a^2=(2+2a)x^2+2x+(a^2+2)\)

\(\Leftrightarrow (x^2+a)^2=(2+2a)x^2+2x+(a^2+2)\)

Ta phải tìm $a$ sao cho biểu thức vế phải cũng là một bình phương của một đa thức, tức là \((2+2a)x^2+2x+(a^2+2)=g^2(x)\)

Khi đó: \((x^2+a)^2=g^2(x)\Rightarrow (x^2+a-g(x))(x^2+a+g(x))=0\)

Lúc đó ta chuyển về giải pt bậc 2 đơn giản.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 7 2018

Tìm a

Để \((2a+2)x^2+2x+(a^2+2)=g^2(x)\) thì \(\Delta'=1-(a^2+2)(2a+2)=0\)

\(\Rightarrow 2a^3+2a^2+4a+3=0\)

Đến đây sử dụng pp Cardano , đặt \(a=k-\frac{5}{9k}-\frac{1}{3}\). PT trở thành:
\(2(k-\frac{5}{9k}-\frac{1}{3})^3+2(k-\frac{5}{9k}-\frac{1}{3})^2+4(k-\frac{5}{9k}-\frac{1}{3})+3=0\)

\(\Leftrightarrow 2k^3-\frac{250}{729k^3}+\frac{49}{27}=0\)

Đặt \(k^3=t\Rightarrow 2t-\frac{250}{729t}+\frac{49}{27}=0\)

\(\Rightarrow 1458t^2+1323t-250=0\Rightarrow t=-\frac{49}{108}\pm \frac{\sqrt{489}}{36}\)

\(\Rightarrow k=\sqrt[3]{\frac{-49}{108}\pm \frac{\sqrt{489}}{36}}\approx -0,81198\)

Thay giá trị $k$ ở trên vào \( a=k-\frac{5}{9k}-\frac{1}{3}\) tìm được a.

PT tương đương

\(\left(x^2+7x+6\right)\left(x^2+5x+6\right)=\dfrac{-3x^2}{4}\)

Xét \(x=0\Rightarrow6.6=0\)(vô lý)

Xét \(x\ne0\). Ta chia 2 vế của PT cho \(x^2\ne0\). PT tương đương

\(\left(x+\dfrac{6}{x}+7\right)\left(x+\dfrac{6}{x}+5\right)=\dfrac{-3}{4}\)

Đặt \(x+\dfrac{6}{x}+5=t\)

PT\(\Leftrightarrow t\left(t+2\right)=\dfrac{-3}{4}\Leftrightarrow t^2+2t+1=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(t+1\right)^2=\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t+1=\dfrac{-1}{2}\\t+1=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\dfrac{-3}{2}\\t=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

Đến đây bạn thay vào là tìm được nghiệm nhé.

 

b: Ta có: \(\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)-24=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+7x+10\right)\left(x^2+7x+12\right)-24=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+7x\right)^2+22\left(x^2+7x\right)+120-24=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+7x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-6\end{matrix}\right.\)

7 tháng 2 2018

ghép cái đầu vs cái thứ 3, cái thứ 2 vs cái thứ 4 . sau đó chia x^2 sang là đc

24 tháng 7 2016

(x+1)(x-2)(x+6)(x-3)=45x2

<=>(x+1)(x+6)(x-2)(x-3)=45x2

<=>(x2+7x+6)(x2-5x+6)=45x2

Đặt t=x2+7x+6 ta được:

t.(t-12x)=45x2

<=>t2-12xt=45x2

<=>45x2+12xt-t2=0

<=>45x2-3xt+15xt-t2=0

<=>3x.(15x-t)+t.(15x-t)=0

<=>(3x+t)(15x-t)=0

<=>3x=-t hoặc 15x=t

Với 3x=-t =>3x=-x2-7x-6

=>x2+10x+6=0

=>\(x_1=-5+\sqrt{19};x_2=-5-\sqrt{19}\) (loại cả 2 nghiệm) (bài này dài vs lại lớp 9 nên làm tắt chắc cũng dc)

Với 15x=t

=>15x=x2+7x+6

=>x2-8x+6=0

=>\(x_1=4-\sqrt{10};x_2=4+\sqrt{10}\)(loại cả 2 nghiệm)

Vậy PT ko có nghiệm nguyên nào

23 tháng 7 2016

\(\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+6\right)\left(x-3\right)=45x^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+6\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)=45x^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+7x+6\right)\left(x^2-5x+6\right)=45x^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x+6+6x\right)\left(x^2+x+6-6x\right)=45x^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x+6\right)^2-36x^2=45x^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x+6\right)^2-81x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+10x+6\right)\left(x^2-8x+6\right)=0\)

Giải được các nghiệm là \(\sqrt{19}-5\);\(-\sqrt{19}-5\);\(4+\sqrt{10}\)và \(4-\sqrt{10}\)

\(\Rightarrow\)Phương trình không có nghiệm nguyên.

\(\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+6\right)\left(x-3\right)=45x^2\)

\(\Rightarrow\left(x^2+6x+x+6\right)\left(x^2-3x-2x+6\right)=45x^2\)

\(\Rightarrow\left(x^2+7x+6\right)\left(x^2-5x+6\right)=45x^2\)

Đề sai rồi bạn ơi

20 tháng 11 2021

\(ĐK:x\ne0;x\ne1\\ PT\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{x}+2\right)\left(2+\dfrac{x+1}{x-1}-x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=-2\\\dfrac{x+1}{x-1}=x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x+1=x^2-x\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x^2-2x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=1+\sqrt{2}\\x=1-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

29 tháng 10 2016

Đặt \(\hept{\begin{cases}x+1=a\\y=b\end{cases}}\)

Thì ta có hệ ban đầu

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1\left(a-1\right)\left(b^2+6\right)=b\left(a^2+1\right)\left(3\right)\\\left(b-1\right)\left(a^2+6\right)=a\left(b^2+1\right)\left(4\right)\end{cases}}\)

Trừ vế theo vế rồi thu gọn ta được

\(\left(a-b\right)\left(a+b-2ab+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a-b=0\left(5\right)\\a+b-2ab+7=0\left(6\right)\end{cases}}\)

TH (5) thay vào (3) ta được

(a - 1)(a2 + 6) = a(a2 + 1)

<=> a2 - 5a + 6 = 0

\(\orbr{\begin{cases}a=2\\a=3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)

TH (6) ta lấy (3) và (4) trừ vế theo vế rồi rút gọn ta được

\(\left(a-\frac{5}{2}\right)^2+\left(b-\frac{5}{2}\right)^2=\frac{1}{2}\)

Kết hợp với (6) ta có hệ pt đối xứng loại I giải ra sẽ có nghiệm là

(a,b) = (2,2;3,3;2,3;3,2)

29 tháng 10 2016

Giải bằng điện thoại nên dễ sai sót lắm bạn kiểm tra lại giúp m nhé 

27 tháng 3 2022

a) (x2 - 4x)2 = 4(x2 - 4x) 

<=> (x2 - 4x)(x2 - 4x - 4) = 0

<=> x(x - 4)(x2 - 4x - 4) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\\\left(x-2\right)^2=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\\x=\pm\sqrt{8}+2\end{matrix}\right.\)

b) (x + 2)2 - x + 1 = (x - 1)(x + 1) 

<=> x2 + 4x + 4 - x + 1 = x2 - 1

<=> 3x + 5 = -1

<=> x = -2 

NV
2 tháng 4 2021

ĐKXĐ: \(x\ne1\)

Đặt \(\dfrac{x+1}{x-1}=t\)

\(\Rightarrow t^2-6t+5=0\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{x+1}{x-1}=1\\\dfrac{x+1}{x-1}=5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=x-1\left(vô-nghiệm\right)\\x+1=5x-5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\)