K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2016

27.10:

a) Cường độ dòng điện di qua Đ1 và Đ2 là 0.35A

b) vì Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp=> U13=U12+U23=3.2+2.8=6V

28.18:

a) vì Đ1 và Đ2 mắc song song => U1=U2=2.8V

b) Ta có I1+I2=I

Hay I1+0.22=0.45

=> I1=0.45-0.22=0.23

6 tháng 5 2016

Bạn post câu hỏi lên nhé.

29 tháng 6 2020

27.11 :

Cho mạch điện có sơ đồ như hình 28.6.

a) Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1Đ1U1=2,8VU1=2,8V, hãy cho biết hiệu điện thế U2U2 giữa hai đầu đèn Đ2Đ2.

b) Biết cường độ dòng điện chạy qua nguồn điện là I=0,45AI=0,45A và chạy qua đèn Đ2Đ2I2=0,22AI2=0,22A. Tính cường độ dòng điện I1I1 chạy qua đèn Đ1Đ1

Giải :

a. Vì đèn Đ1Đ1 mắc nối tiếp với đèn nên cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn Đ1Đ1Đ2Đ2.

I1=I2=I=0,25AI1=I2=I=0,25A.

b. Vì đèn Đ1Đ1 mắc nối tiếp với đèn Đ2Đ2 nên hiệu điện thế toàn mạch là:

U=U1+U2U=U1+U2.

Suy ra hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ2Đ2:

U2=U−U1=5,8−2,8=3VU2=U−U1=5,8−2,8=3V.

c. Độ sáng của các bóng đèn sẽ tăng lên nếu thay nguồn điện đã cho bằng một nguồn điện khác sao cho số chỉ của vôn kế VV6V6V

CHÚC BAN HỌC TỐT (^_^)

29 tháng 6 2020

Đề bài cho những ai cần

28.11:

Các bóng đèn dùng trong gia đình được mắc song song là vì lí do nào dưới đây?

A. Để các đèn luôn sáng bình thường.

B. Để dễ dàng mắc mạch điện hơn.

C. Để khi một bóng đèn hỏng (đứt dây tóc) thì các bóng đèn còn lại vẫn sáng bình thường.

D. Để có thể trang trí các phòng ở đẹp hơn bằng các mạch điện với các bóng đèn

Giải : Các bóng đèn dùng trong gia đình được mắc song song là vì để khi một bóng đèn hỏng ( đứt dây tóc) thì các bóng đèn còn lại vẫn sáng bình thường. Chọn C

28.18:

Cho mạch điện có sơ đồ như hình 28.6.

a) Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1Đ1U1=2,8VU1=2,8V, hãy cho biết hiệu điện thế U2U2 giữa hai đầu đèn Đ2Đ2.

b) Biết cường độ dòng điện chạy qua nguồn điện là I=0,45AI=0,45A và chạy qua đèn Đ2Đ2I2=0,22AI2=0,22A. Tính cường độ dòng điện I1I1 chạy qua đèn Đ

Giải :

a. Vì đèn Đ1Đ1 mắc song song với đèn Đ2Đ2 nên U2=U1=2,8VU2=U1=2,8V

b. Vì Đ1//Đ2Đ1//Đ2 nên I=I1+I2⇒I1=I−I2=0,45−0,22=0,23A

CHÚC BẠN HỌC TỐT (^_^)

13 tháng 8 2016
Bạn nên ghi rõ bài ra nhé!!!!! Mình có sách nên mới giúp nhé!!!!2. Ghi tên nguồn âm (bộ phận phát ra âm)- Gõ vào thành các chai (từ chai số 1 đến số 7)Nguồn âm là : Chai và nước trong chai- Thổi mạnh vào miệng các chai (từ chai số 1 đến số 7)Nguồn âm là: Cột không khí trong chai. 3. Nhận xét về khối lượng của nguồn âm.- Gõ vào thành các chai (từ chai số 1 đến số 7)Khối lượng của nguồn âm: Tăng dần- Thổi mạnh vào miệng các chai (từ chai số 1 đến số 7)Khối lượng của nguồn âm: Giảm dần 4. Lắng nghe và ghi nhận xét về độ cao của các âm phát ra
 - Gõ vào thành các chai (từ chai số 1 đến số 7)Độ cao của các âm phát ra: Giảm dần- Thổi mạnh vào miệng các chai (từ chai số 1 đến số 7)Độ cao của các âm phát ra: Tăng dần 

5. Rút ra mối liên hệ giữa khối lượng của nguồn âm và độ cao của âm phát ra 

- Trong các điều kiện khác như nhau, khối lượng của nguồn âm càng lớn thì âm phát ra càng thấp.
13 tháng 8 2016

Những câu hỏi kiểu như thế này lần sau sẽ bị xóa mà không báo trước.

12 tháng 12 2016

cho mik xin cái link vào google rồi mik chobatngobatngobatngo

13 tháng 12 2016

http://sachgiai.com/book/vat-li/giai-bai-tap-vat-li-7.html

21 tháng 10 2021

Tham khảo:

Giải thích các bước giải: ảnh ảo của gương cầu lồi luôn bé hơn gương mặt phẳng. ảnh ảo gương mặt phẳng luôn bé hơn gương cầu lõm nên ảnh ảo gương cầu lồi sẽ bé hơn gương cầu lõm

 
21 tháng 9 2016

Đọc đề đi

10 tháng 3 2016
Bài 18. Hai loại điện tích18.1. Trang 38 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại.
Đáp án đúng : chọn D.
18.2. Trang 38 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Hình a) : Ghi dấu “ + ” cho vật B.
Hình b) : Ghi dấu “ – ” cho vật C.
Hình c) : Ghi dấu “ – ” cho vật F.
Hình d) : Ghi dấu “ + ” cho vật H.
18.3. Trang 38 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
a) Tóc bị nhiễm điện dương. Khi đó êlectrôn dịch chuyển từ tóc sang lược nhựa (lược nhựa nhận thêm êlectrôn, còn tóc mất bớt êlectrôn).
b) Vì sau khi chải tóc, các sợi tóc bị nhiễm điện dương và chúng đẩy lẫn nhau nên có vài sợi dựng đứng lên.
18.4. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Cả Hải và Sơn đều có thể đúng, có thể sai.
Để kiểm tra ai đúng, ai sai thì đơn giản nhất là lần lượt đưa lượt nhựa và mảnh nilông của Hải lại gần các vụn giấy nhỏ. Nếu lược nhựa và mảnh nilông đều hút các vụn giấy thì Hải đúng. Còn nếu chỉ 1 trong 2 vật này hút các vụn giấy thì Sơn đúng
Cũng có thể dùng một lược nhựa và một mảnh nilông khác đều chưa bị nhiễm điện để kiểm tra lược nhựa và mảnh nilông của Hải.
18.5. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đặt một thanh trên trục quay, đưa thanh nhựa kia lại gần thanh thứ nhất thì xảy ra hiện tượng : Hai thanh nhựa này đẩy nhau.
Đáp án đúng : chọn A.
18.6. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:
Vật a và vật c có điện tích cùng dấu
Đáp án đúng : chọn C.
18.7. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân:
Vật đó nhận thêm êlectrôn
Đáp án đúng : chọn B.
18.8. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Nếu một vật nhiễm điện dương thì vật đó có khả năng : Đẩy thanh thủy tinh đã được cọ xát vào lụa. Vì thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì nhiễm điện dương.
Đáp án đúng : chọn B.
18.9. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:Mảnh len bị nhiễm điện, điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên thước nhựa.
Ban đầu mảnh len và thước nhựa đều trung hòa về điện. Sau khi cọ xát, thước nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh len phải nhiễm điện dương do êlectrôn dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa.
18.10. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Đưa lại gần quả cầu kim loại quả cầu bị hút là do quả cầu nhiễm điện âm hoặc quả cầu trung hòa về điện.
18.11. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Muốn biết thước nhựa nhiễm điện hay không ta đưa một đầu thước nhựa lại gần mảnh giấy vụn, nếu thước nhựa hút các mảnh giấy vụn thì thước nhựa nhiễm điện.
Đưa thước nhựa lại gần quả cầu kim loại mang điện tích âm treo bằng sợi chỉ mềm. Nếu quả cầu bị đẩy ra xa thước nhựa thì chứng tỏ thước nhựa nhiễm điện âm và ngược lại.
18.12. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Hình a dấu (–).
Hình b dấu (+).
Hình c dấu (+).
Hình d dấu (–).
18.13. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Quả cầu bị hút về phía thanh A.
25 tháng 1 2019

làm dài thế này chắc mệt lắm ??????

22 tháng 12 2020

Bài 1: định luật truyền thẳng của ánh sáng

 Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.

 

Bài 2:

11.4 

a/ Con muỗi 

b/ Vì tần số dao động của con chim nhỏ hơn 20Hz

 

11.6 A

 

12.3

a/ gãy mạnh vào dây đàn

b/gãy mạnh(nhẹ): dao động mạnh(yếu), biên độ lớn(nhỏ)

c/Chơi nốt cao(thấp):dao động nhanh(chậm)

 

19.9 B

 

12.6 D

 

13.2 Vì cá nghe được tiếng chân người được truyền qua môi trường đất, rồi nước.

 

13.3 Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, trong khi đó vận tốc truyền ánh sáng trong không khí là 300.000km/s, chính vì vậy ta thấy tia chớp trước khi ta nghe thấy tiếng sét.

22 tháng 12 2020

tự làm bài 3 được chứ 

tôi không muốn vẽ đâu