K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

a) \(\dfrac{2}{3}x + 1\dfrac{1}{2} = 0\)

\(\dfrac{2}{3}x + \dfrac{3}{2} = 0\)

\(\dfrac{2}{3}x = 0 - \dfrac{3}{2}\) (quy tắc chuyển vế)

\(\dfrac{2}{3}x = \dfrac{{ - 3}}{2}\)

\(x = \dfrac{{ - 3}}{2}:\dfrac{2}{3}\) (quy tắc chia cho một số)

\(x = \dfrac{{ - 9}}{4}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x = \dfrac{{ - 9}}{4}\).

b) \(2\dfrac{1}{2} - 0,75x = 0\)

\(\dfrac{5}{2} - 0,75x = 0\)

\( - 0,75x = 0 - \dfrac{5}{2}\) (quy tắc chuyển vế)

\( - 0,75x =  - \dfrac{5}{2}\)

\(x = \left( { - \dfrac{5}{2}} \right):\left( { - 0,75} \right)\) (quy tắc chia cho một số)

\(x = \dfrac{{10}}{3}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x = \dfrac{{10}}{3}\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

a) \(5x - 30 = 0\)

\(5x = 0 + 30\)     

\(5x = 30\)

\(x = 30:5\)

\(x = 6\)      

Vậy phương trình có nghiệm \(x = 6\).

b) \(4 - 3x = 11\)

\( - 3x = 11 - 4\)

\( - 3x =  7\)

\(x = \left( { 7} \right):\left( { - 3} \right)\)

\(x = \dfrac{-7}{3}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x = \dfrac{7}{3}\).

c) \(3x + x + 20 = 0\)               

\(4x + 20 = 0\)

\(4x = 0 - 20\)

\(4x =  - 20\)

\(x = \left( { - 20} \right):4\)

\(x =  - 5\)   

Vậy phương trình có nghiệm \(x =  - 5\).

d) \(\dfrac{1}{3}x + \dfrac{1}{2} = x + 2\)

\(\dfrac{1}{3}x - x = 2 - \dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{{ - 2}}{3}x = \dfrac{3}{2}\)

\(x = \dfrac{3}{2}:\left( {\dfrac{{ - 2}}{3}} \right)\)

\(x = \dfrac{{ - 9}}{4}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x = \dfrac{{ - 9}}{4}\).

13 tháng 9 2023

xem lại câu b nha, tại vì trên là 7 dưới -7

3 tháng 2 2021

Bài 1: Giải các phương trình sau:

a) 3(2,2-0,3x)=2,6 + (0,1x-4)

<=> 6.6 - 0.9x = 2,6 + 0,1x - 4

<=> - 0.9x - 0,1x = -6.6 -1,4

<=> -x = -8

<=> x = 8

Vậy x = 8

b) 3,6 -0,5 (2x+1) = x - 0,25(22-4x)

<=> 3,6 - x - 0,5 = x - 5,5 + x

<=> - x - 3,1 = -5,5

<=> - x = -2.4

<=> x = 2.4

Vậy  x = 2.4

24 tháng 4 2022

a) \(\dfrac{3}{x-7}+\dfrac{2}{x+7}=\dfrac{5}{x^2-49}\)

(ĐKXĐ: x khác 7; x khác -7)

<=>\(\dfrac{3.\left(x+7\right)}{\left(x-7\right).\left(x+7\right)}+\dfrac{2.\left(x-7\right)}{\left(x+7\right).\left(x-7\right)}=\dfrac{5}{\left(x+7\right).\left(x-7\right)}\)

=> 3x + 21 + 2x - 14 = 5

<=> 3x + 2x = 5 + 14 - 21

<=> 5x = -2

<=> x = \(\dfrac{-2}{5}\)

Vậy S = { \(\dfrac{-2}{5}\) }

24 tháng 4 2022

b) \(\dfrac{2x-1}{3}-\dfrac{x+3}{2}>1+\dfrac{5x}{6}\)

<=> \(\dfrac{2.\left(2x-1\right)}{3.2}-\dfrac{3.\left(x+3\right)}{3.2}>\dfrac{1.6}{6}+\dfrac{5x}{6}\)

=> 4x - 2 - 3x - 9 > 6 + 5x

<=> 4x - 3x - 5x > 6 + 9 + 2

<=> -4x > 17

<=> \(\dfrac{-17}{4}\)

Vậy S = { \(\dfrac{-17}{4}\) }

a) ĐKXĐ: \(x\ne1\)

Ta có: \(\dfrac{7x-3}{x-1}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(7x-3\right)=2\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow21x-9=2x-2\)

\(\Leftrightarrow21x-2x=-2+9\)

\(\Leftrightarrow19x=7\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{19}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{7}{19}\right\}\)

a: =>3x-9+5+10x=90

=>13x-4=90

=>13x=94

hay x=94/13

b: \(\Leftrightarrow2x-4-x-1=3x-11\)

=>3x-11=x-5

=>2x=6

hay x=3(nhận)

a) ĐKXĐ: \(x\ne0\)

Ta có: \(\dfrac{1}{3x}+\dfrac{1}{2x}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{12x}+\dfrac{6}{12x}=\dfrac{3x}{12x}\)

Suy ra: \(3x=10\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{3}\)(thỏa ĐK)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{10}{3}\right\}\)

b) ĐKXĐ: \(x\ne0\)

Ta có: \(\dfrac{3}{8x}-\dfrac{1}{2x}=\dfrac{1}{x^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x}{8x^2}-\dfrac{4x}{8x^2}=\dfrac{8}{8x^2}\)

Suy ra: \(3x-4x=8\)

\(\Leftrightarrow-x=8\)

hay x=-8(thỏa ĐK)

Vậy: S={-8}

c)ĐKXĐ: \(x\ne0\)

Ta có: \(\dfrac{1}{2x}+\dfrac{3}{4x}=\dfrac{5}{2x^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x}{4x^2}+\dfrac{3x}{4x^2}=\dfrac{10}{4x^2}\)

Suy ra: 2x+3x=10

\(\Leftrightarrow5x=10\)

hay x=2(thỏa ĐK)

Vậy: S={2}

16 tháng 2 2021

d, \(\dfrac{2a}{x+a}=1\) (x \(\ne\) -a)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{2a}{x+a}-\dfrac{x+a}{x+a}=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{a-x}{x+a}=0\)

\(\Leftrightarrow\) a - x = 0 (x + a \(\ne\) 0)

\(\Leftrightarrow\) x = a (TM)

Vậy S = {a}

Chúc bn học tốt!

a: =>(x-2)(2x+5)=0

=>x-2=0 hoặc 2x+5=0

=>x=2 hoặc x=-5/2

c: \(\dfrac{2x}{x-1}-\dfrac{x}{x+1}=1\)

=>\(\dfrac{2x^2+2x-x^2+x}{x^2-1}=1\)

=>x^2+3x=x^2-1

=>3x=-1

=>x=-1/3

22 tháng 3 2022

\(a,\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S = \(\left\{2;\dfrac{5}{2}\right\}\)

\(c,\Leftrightarrow2x.\left(x+1\right)-x.\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)              ( ĐKXĐ: \(x\ne-1;x\ne1\) )

\(\Leftrightarrow2x^2+2x-x^2+x=x^2-1\\ \Leftrightarrow x^2-x^2+3x=-1\\ \Leftrightarrow3x=-1\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)  ( nhận )

Vậy phương trình có tập nghiệm S = \(\left\{-\dfrac{1}{3}\right\}\)